« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 7 VNEN bài 2: Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Các bạn trong nhóm cùng nhau xây dựng đoạn văn với nội dung: Điều em mong muốn về gia đình của mình..
- Đoạn văn: Điều em mong muốn về gia đình của mình..
- Bạn định nghĩa thế nào về một gia đình hạnh phúc: giàu sang, có nhà lầu xe hơi hay có những chuyến du lịch đó đây? Còn với tôi, hạnh phúc đến từ những điều giản dị bình thường.
- Và vào mỗi tối, cả gia đình quây quần bên mâm cơm nóng hổi, kể nhau nghe những chuyện trong cuộc sống hàng ngày.
- Tôi luôn mong gia đình mình giữ được những hạnh phúc bình dị trong cuộc sống này..
- Đoạn văn trên đã đảm bảo tính liên kết về nội dung, các câu văn liê kết về đề tài: Điều em mong muốn về gia đình mình.
- Đọc văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê 2.
- Tìm hiểu văn bản.
- a) Dựa vào nội dung câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê, cùng bàn luận để thực hiện những yêu cầu sau:.
- (1) Liệt kê những sự việc chính của câu chuyện.
- (4) Nêu ý nghĩa của câu chuyện..
- (1) Các sự việc chính của câu chuyện:.
- Bố mẹ Thành và Thủy chia tay.
- Thành và Thủy chia đồ chơi.
- Thủy chia với lớp, cô giáo và các bạn.
- Cuộc chia tay cảm động giữa hai anh em Thành và Thủy.
- (2) Nhân vật chính của truyện là hai anh em Thành và Thủy.
- Ngoài ra còn có mẹ của Thành và Thủy, các bạn trong lớp, cô giáo Tâm..
- (3) Chi tiết khiến em xúc động nhất là khi Thủy nói chia tay với các bạn, Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng em không dám nhận vì em nói sẽ không đi học nữa, nhà bà ngoại em ở xa trường và mẹ sắm em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán.
- Cô giáo Tâm đã thốt lên “Trời ơi.
- (4) Văn bản là câu chuyện xúc động về cuộc chia tay đầy nước mắt giữa hai anh em Thành và Thủy, vì cuộc chia tay của bố mẹ mà hai anh em phải xa cách mỗi người một nơi.
- Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội..
- b) Trong truyện, tâm trạng của bé Thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến chào cô giáo cùng các bạn.
- Giống nhau: Tâm trạng của bé Thủy lúc ở nhà và khi đến chào cô giáo cùng các đều là sự đau đón, xót xa khi gia đình tan vỡ và phải chia tay những thứ thân thuộc, xa thầy cô bạn bè..
- Hai anh em nhường cho nhau đồ chơi..
- Khi ở trường, chia tay với cô giáo và các bạn em đã không kìm được giọt nước mắt mà khóc nức nở.
- Những cảm xúc như vỡ òa, vì em biết từ nay em không còn được đến trường để học, không còn được gặp bạn bè và cô giáo..
- c) Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa dịu nỗi đau của Thủy.
- Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó..
- Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa dịu nỗi đau của Thủy:.
- Cô giáo lấy một quyển sổ cùng một chiếc bút máy tặng cho Thủy.
- d) Qua câu chuyện này, tác giả đã đề cập đến những nội dung nào về quyền của trẻ em..
- Qua câu chuyện, tác giả đã đề cập đến những quyền cơ bản của trẻ em..
- Quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, được sống trong một gia đình hạnh phúc..
- Tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục của văn bản.
- a) Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục.
- Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?.
- Khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm tới bố cục, vì khi sắp đặt nội dung các phần trong văn bản một cách rành mạch, hợp lí sẽ tạo nên sự thống nhất, dễ hiểu, logic..
- b) Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:.
- Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?.
- Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?.
- Câu chuyện trên chưa có bố cục.
- Cách sắp xếp bất hợp lí thể hiện: Câu chuyện kể về con ếch khi ra bên ngoài, sau đó lại kể về con ếch khi ở đáy giếng và kết thúc truyện là con ếch bị giẫm bẹp khi bên ngoài.
- Có thể sắp xếp bố cục câu chuyện như sau: Cần trình bày hoàn cảnh sống của ếch khi ở đáy giếng ếch nhìn lên chỉ thấy trời bé tí ti nên coi thường mọi thứ.
- c) Hãy nêu bố cục cảu truyện Cuộc chia tay của những con búp bê theo ba phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê:.
- Mở bài: từ đầu đến … sưng mọng lên vì khóc nhiều: Truyện mở đầu bằng việc mẹ của Thành và Thủy bắt hai anh em phải chia đồ chơi cho nhau.
- Kể về quá khứ rồi lại quay trở lại hiện tại để kể về cuộc chia tay thực sự đầy nước mắt của Thủy với cô giáo, với các bạn và với Thành.
- Tìm hiểu về tính mạch lạc cảu văn bản.
- a) Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản.
- Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí..
- Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau..
- Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt..
- Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe..
- Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ.
- Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo.
- Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ.
- Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe.
- X b) Theo em, khi tạo lập văn bản để đảm bảo tính mạch lạc cần lưu ý những gì?.
- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt..
- Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí, giúp cho chủ đề liền mạch.
- Người đọc dễ dàng theo dõi diễn biến câu chuyền và hiểu được mạch cảm xúc mà văn bản muốn truyền tải.
- Theo em, văn bản sau có đảm bảo tính mạch lạc không? Vì sao?.
- Văn bản trên đã đảm bảo tính mạch lạc, rõ ràng với bố cục ba phần:.
- Văn bản có tính mạch, lạc, rõ ràng vì các phần, các đoạn trong văn bản đều nói về hai nhân vật chính là Rùa và Thỏ, nó biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt là các cuộc đua của Rùa và Thỏ.
- Các nhóm chuẩn bị bài nói trong khoảng 5 phút với yêu cầu: Nêu cảm nhận của nhóm em khi đọc xong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê..
- Gia đình – hai tiếng ấm áp yêu thương trong trái tim mỗi người, nơi có những người thân yêu gắn bó cùng ta từ thuở ấu thơ.
- Vậy nhưng, trong câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê, hai anh em Thành và Thuỷ vì cha mẹ ly hôn mà phải sống xa nhau.
- Truyện khiến cho mỗi chúng ta cảm nhận rõ hơn sự mất mát, để lại những vết thương trong tâm hồn, đó là nỗi đau gia đình chia cắt..
- Khi biết bố mẹ chia tay, Thành đau lòng khi nghĩ đến sẽ phải chia tay đứa em gái bé bỏng, biết bao kỉ niệm về em ùa về trong tâm trí Thành.
- Thành và Thủy cùng ngồi ra vườn, nhớ lại những kỉ niệm của hai anh em trước đây và chẳng bao giờ có suy nghĩ sẽ xa nhau.
- Trong mỗi ánh nhìn, hành động của hai anh em đều toát lên những giọt buồn của sự lo sơ về một tương lai không mong muốn.
- Vì vậy chúng trân trọng từng giây từng phút để được ngồi lại bên nhau trong nỗi đau về sự đổ vỡ hạnh phúc gia đình..
- Và rồi, khi người mẹ “giọng đã khản đặc”, yêu cầu hai anh em Thành và Thủy chia.
- Có lẽ em hiểu, giờ khắc chia tay đã đến, gia đình hạnh phúc giờ đây đã tan vỡ mỗi người mỗi ngả.
- Thủy tuy còn nhỏ và khá trẻ con, nhưng hành động “võ trang cho con Vệ Sĩ”, đem đặt đầu giường để gác đêm cho anh để anh không chiêm bao thấy ma nữa xuất phát từ tình anh em.
- Thủy không thể chịu đựng nổi khi thấy Thành đem chia hai con búp bê, con Vệ Sĩ và con Em nhỏ ra, em càng không thể cầm lòng khi em biết chỉ trong một thời gian ngắn ngủi thôi, em phải xa người anh trai mà em hết lòng tôn sùng và yêu mến.
- Cuộc chia tay này là sự kết thúc cho sự đổ vỡ trong hôn nhân của bố mẹ em.
- Người đọc càng thêm xót xa khi Thủy đến lớp học để chia tay với cô giáo và các bạn cùng lớp.
- Chi tiết khiến người đọc không cầm được nước là khi cô giáo tặng quyển sổ và chiếc bút cho Thủy.
- Giọt nước mắt kìm nén cho nỗi đau gia đình tan vỡ, cho sự xa cách bè bạn, xa rời cuộc sống thân quen như vờ òa trong Thủy.
- Cuộc chia tay rồi cũng diễn ra, Thủy nhường lại cho anh con búp bê vì em không muốn hai con búp bê cũng phải chịu nỗi đau xa cách như anh em chúng.
- Câu chuyện là một bài học về tình anh em, để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó có thể phai mờ.
- Câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê đã cho chúng ta thấy tình cảm anh em chân thành, thắm thiết.
- Em hãy tìm hiểu và kể lại một câu chuyện trong thực tế cuộc sống về tình cảm sâu nặng này..
- Chắc hẳn mọi người chưa thể quên câu chuyện về cậu bé ở Sơn La đã đạp xe đạp, vượt qua hơn 100 cây số về Hà Nội thăm em trai.
- Tấm lòng yêu thương của em thật trong sáng và đáng trân trọng bởi “Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm đọc, dở hay đỡ đần”..
- Tìm đọc những thông tin nói về quyền trẻ em.
- bạn bè về quyền thực hiện quyền trẻ em Bài làm:.
- Điểm chính của Công ước Quốc tế về Quyền Trẻ em 1989 yêu cầu:.
- “Các quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả năng hình thành quan điểm riêng của mình, được quyền tự do phát biểu những quan điểm đó về mọi vấn đề tác động đến trẻ em, và những quan điểm của trẻ em phải được coi trọng một cách thích đáng, tương ứng với độ tuổi và mức độ trưởng thành của trẻ em.”.
- Trong văn bản gốc có đến 54 điều và 29 quyền trong một ngôn ngữ rất phức tạp và chắc chắn không dễ hiểu với trẻ.
- UNICEF, tổ chức về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc, tóm lược văn bản 20 trang này trong 10 quyền cơ bản:.
- Quyền được chăm sóc cho trẻ em khuyết tật..
- Trong thực tế điều này có nghĩa rằng trẻ em có quyền được sống trong 1 môi trường an toàn mà không bị phân biệt đối xử.
- Trẻ em có quyền tiếp cận nước, thức ăn, được chăm sóc y tế, giáo dục và có tiếng nói trong các quyết định có ảnh hưởng đến hạnh phúc, phúc lợi của trẻ..
- Hiện nay ở địa phương em, trẻ em được chú ý đảm bảo đầy đủ các quyền lợi cơ bản và được chăm sóc, giáo dục đầy đủ.
- Tuy nhiên, còn nhiều trẻ em lang thang cơ nhỡ, kiếm sống mưu sinh ngoài các khu vực bến xe, chợ, đường phố.
- Điều đó đòi hỏi chính quyền cần có các chính sách quan tâm, giúp đỡ trẻ em để các em được chăm sóc và học hành đầy đủ.