« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài lớp 11: Hạnh phúc của một tang gia 1.
- Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia mẫu 1.
- Tóm tắt đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia.
- Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích “Số đỏ”) kể lại đám tang rầm rộ, khoa trương, đầy những lố lăng, chướng mắt của cụ cố Hồng – một người giàu có của giới “thượng lưu” thành thị..
- Bố cục đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia.
- Những tâm tư, niềm hạnh phúc của mọi người trong gia đình trước cái chết của cụ cố tổ Hồng..
- 1.3 Hướng dẫn soạn bài Hạnh phúc của một tang gia Câu 1 (trang 128 SGK Ngữ văn 11 tập 1):.
- Tình huống trào phúng của đoạn trích: niềm vui đến từ nỗi mất mát phải cách biệt âm dương với người thân trong gia đình mình ->.
- Cái chết của cụ cố tổ là dịp để cả nhà phô trương vẻ giàu có, hợp thời của mình với xung quanh..
- Những niềm hạnh phúc:.
- Cụ cố Hồng được mặc bộ đồ xô gai, chống cái gậy, khóc mếu trước mọi người..
- Những ông bạn thân cụ cố Hồng đến để khoa khoang những huy chương mình có..
- Những niềm hạnh phúc đến từ việc được trục lợi, thỏa mãn, khoe khoang..
- Xã hội “thượng lưu” thành thị đương thời là xã hội thối nát, mục ruỗng về nhân cách, được gói bọc bên ngoài một vẻ tân thời hợp mốt nhưng thực chất là sự lố lăng, kệch cỡm..
- Nghệ thuật trào phúng:.
- Mâu thuẫn: hạnh phúc của con người đến từ chính sự mất mát, sự ra đi của người thân trong gia đình..
- Chân dung trào phúng: Xã hội “thượng lưu” thành thị lúc bấy giờ với sự kệch cỡm, lố lăng bề ngoài và sự mục ruỗng, ráo cạn của tình người ở bên trong..
- Ý nghĩa đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia.
- Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén, qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước Cách mạng..
- Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia mẫu 2.
- Kiến thức cơ bản về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia.
- Vũ Trọng Phụng viết nhiều thể loại nhưng nổi tiếng với hai thể tiểu thuyết và phóng sự.
- Tác phẩm của Vũ Trọng Phụng tập trung vạch trần những ung nhọt thối tha trong xã hội Việt Nam những năm ba mươi.
- Phóng sự, tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng thể hiện thái độ gay gắt của ông với xã hội đương thời.
- Số đỏ là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng.
- Mỗi chương là một tiếng cười sâu cay của tác giả ném vào mặt xã hội đương thời..
- Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia thuộc chương XV của tác phẩm.
- Qua miêu tả một đám tang, nhà văn đã vạch trần thói đạo đức giả của một đại gia đình bất hiếu, từ đó phản ánh sự xuống cấp của đạo đức xã hội.
- Tình huống đầy mâu thuẫn: tang gia hạnh phúc.
- Niềm hạnh phúc lớn nhất, lâu bền nhất và chung nhất mà cái chết cụ Tổ mang lại cho mọi thành viên trong gia đình là được thừa hưởng tài sản.
- Thản nhiên khi miêu tả đám tang, nhà văn đã ném vào cái "xã hội chó đểu".
- Qua đám tang nhà văn đã khái quát bộ mặt của xã hội Việt Nam trong một giai đoạn vô cùng phức tạp, giai đoạn có sự chuyển đổi mạnh mẽ về nhiều mặt do có sự giao lưu với văn hoá phương Tây.
- Vũ Trọng Phụng đã ghi lại một cách chi tiết và chân thực hiện thực xã hội qua đó thể hiện thái độ phản ứng gay gắt của nhà văn đối với những biểu hiện tiêu cực của xã hội đương thời..
- Rèn kĩ năng tìm hiểu tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia 2.1.1.
- Những bài thuốc khủng khiếp của các ông lang và sự bối rối của cụ cố Hồng khi cha chết cũng được nhà văn chú ý miêu tả trong đoạn này..
- Đoạn 2: Đám con cháu vô cùng hạnh phúc trước cái chết của cụ Tổ vì họ đã phải chờ đợi quá lâu.
- Mỗi người một tính toán, một niềm hạnh phúc riêng nên họ háo hức chờ đợi đám tang..
- Đặc biệt chú ý đến những người được hưởng hạnh phúc từ đám tang này, từ người được thuê trông coi, khách dự đám đến cô Tuyết và đám con cháu.
- Cụ cố Hồng cố tỏ vẻ đau khổ, ông Phán vừa khóc than thảm thiết vừa lén trả tiền công cho Xuân vì Xuân đã gây ra cái chết của ông cụ..
- Xem thêm các bài tóm tắt tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia.
- Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của đoạn trích là: tang gia ><.
- hạnh phúc..
- Niềm hạnh phúc chung mà cái chết cụ Tổ mang lại cho mọi thành viên trong gia đình là được thừa hưởng tài sản.
- Ngoài ra, cả người trong gia đình và những người ngoài gia đình đều được hưởng một niềm hạnh phúc riêng..
- Trong gia đình:.
- Cụ cố Hồng, con trai của người chết thì hạnh phúc vì được mặc áo xô gai, chống gậy lụ khụ, để mọi người nhìn vào cụ mà trầm trồ.
- Đám cháu gái, cháu dâu thì hạnh phúc vì được mặc những bộ đồ xô gai thời trang, được khoe mình còn "một nửa chữ trinh".
- Ngoài gia đình:.
- Những ông bạn của cụ cố Hồng, ngực đầy huân chương đến dự đám tang thì "ai nấy đều cảm động hơn những khi nghe tiếng kèn xuân nữ ai oán não nùng".
- Bộ mặt của xã hội được đại diện bởi những gia đình như thế, những người cầm quyền như thế.
- Xuân Tóc Đỏ được hưởng nhiều hạnh phúc nhất: được thưởng tiền, được gia đình cụ cố Hồng biết ơn và nhất là được danh giá, nổi tiếng hơn..
- Xe chở người chết cứ đi, người đưa cứ chim chuột nhau, con cháu cứ hưởng thụ niềm hạnh phúc sung sướng của mình.
- Ví dụ: Những ông bạn thân của cụ cố Hồng.
- Qua đoạn trích, tác giả đã tập trung phê phán thói đạo đức giả của một lớp người trong xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.
- Tư liệu tham khảo tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia 2.3.1.
- "Sáng tác và thế giới quan Vũ Trọng Phụng khác phức tạp và có nhiều mâu thuẫn.
- Cuộc sống nghèo khổ bị hắt hủi, có thời kỳ ít nhiều chịu ảnh hưởng cách mạng, khiến Vũ Trọng Phụng rất căm ghét cái xã hội thực dân phong kiến đầy bất công, thối nát đương thời, do đó ông đã dựng lên nhiều bức tranh xã hội sinh động bằng ngoài bút đả kích sắc sảo.
- Vì vậy, bên cạnh những giá trị hiện thực có sức mạnh tố cáo hiển nhiên, tác phẩm Vũ Trọng Phụng có nhiều hạn chế, nhiều chênh lệch nặng nề.
- Ở đó Vũ Trọng Phụng đã xa rời chủ nghĩa hiện thực và rơi vào thứ văn học tự nhiên chủ nghĩa"..
- Ở Vũ Trọng Phụng, cái tư tưởng- nhiệt tình ấy là gì?.
- Ấy là cái niềm căm thù mãnh liệt đối với xã hội độc ác, bất công, vô lý và "chó đểu".
- thời thuộc Pháp và khát vọng muốn đập phá tan tành nó đi để xây dựng một xã hội công bằng hơn, có nghĩa lý hơn..
- Muốn đánh giá được niềm căm thù này cần tìm hiểu tình hình tâm lý xã hội của tầng lớn thanh niên trí thức tiểu tư sản những năm 30 và số phận bế tắc đến bi thảm của Vũ Trọng Phụng, đồng thời đặt nhà văn vào cái môi trường sống cụ thể của ông, một trong những trung tâm buôn bán và ăn chơi trụy lạc của Hà Nội cũ (phố Hàng Bạc kề bên Sầm Công, Mã Mây, Hàng Buồm.
- Một xã hội như vậy đẻ ra vô vàn những kẻ thờ bạo lực và đồng tiền, chúng biến xã hội thành một thứ sân khấu đại hài kịch để đóng những vai thật là nhố nhăng, bỉ ổi mà Vũ Trọng Phụng gọi là "chó đểu", hay "vô nghĩa lý"....
- Vâng, có thể nói như thế: niềm căm thù mãnh liệt đối với xã hội thực dân, tư sản tàn ác, lố bịch, đểu giả, thối nát, đó là tất cả tài năng của Vũ Trọng Phụng..."..
- (Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Trọng Phụng và niềm căm uất không nguôi.
- Về tác phẩm.
- Về mặt là một tác phẩm hiện thực chủ nghĩa, nó đã phát hiện được một cách chính xác và sâu sắc bản chất và quy luật khách quan của xã hội ở một phương diện quan trọng..
- Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia mẫu 3.
- Hạnh phúc: Là niềm vui của con người khi đạt được những ước nguyện trong cuộc sống..
- Nhan đề của đoạn trích phản ánh rất đúng 1 sự thật mỉa mai, hài hước: con cháu của đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết.
- Tang gia mà lại hạnh phúc.
- Nhan đề phản ánh 1 sự mâu thuẫn trong tâm lí con người: 1 bên là sự hạnh phúc của con người, 1 bên là sự mất mát không thể bù đắp được, vậy mà chúng lại song hành, gắn kết với nhau, đúng là truyện bi hài đáng cười..
- Khi gia đình cụ cố Hồng có tang mà cái đại gia đình ấy lại "hạnh phúc".
- Cụ cố tổ qua đời cũng đồng nghĩa với việc tờ di chúc của cụ đã tới lúc được thực thi..
- Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình cụ cố tổ..
- Cụ cố Hồng:.
- Tuy 50 tuổi nhưng lâu nay chỉ mơ ước được gọi là cụ cố..
- nhưng không phải vì cái chết của cụ cố tổ mà là làm thế nào để cái chúc thư kia sớm đi vào thời kì thực hành và xử trí với Xuân Tóc Đỏ ra sao khi hắn có "2 cái tội nhỏ".
- Xuân Tóc Đỏ thì danh giá và uy tín càng cao vì chính nhờ hắn mà cụ cố tổ chết c.
- Niềm vui của những người ngoài gia đình.
- Xã hội trưởng giả bè bạn cụ cố Hồng được dịp khoe các thứ huy chương, phẩm hàm.
- Cảnh hạ huyệt: Phán mọc sừng khóc to dúi vào tay Xuân tóc đỏ năm đồng xu gấp tư, cụ cố Hồng khóc mếu máo ngất đi..
- Một đám ma to tá, một đám xã hội lố lăng và đồi bại, bản chất của sự thật ẩn nấp sau cái vẻ bề ngoài xấu xa đến xót xa..
- Thái độ của nhà văn đối với xã hội thượng lưu.
- Đó là một xã hội nhố nhăng, suy tàn, thối nát, băng loạn những giá trị đạo đức.
- Miêu tả cái "đám cứ đi", nhà văn muốn phơi bày tất cả sự giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của cái xã hội thượng lưu đang hãnh tiến, đắc chí.
- Từ đó nhà văn đả kích châm biếm sâu cay, thâm thuý những thói xấu xa của xã hội..
- Nghệ thuật trào phóng của Vũ Trọng Phụng ở đoạn trích này:.
- *Mâu thuẫn trào phúng trong đoạn trích:.
- Mâu thuẫn trào phúng còn thể hiện ngay trong tựa đề của chương này “Hạnh phúc của một tang gia”..
- Miêu tả tỉ mỉ niềm hạnh phúc của mọi người trước cái chết của cụ cố tổ.
- Vũ Trọng Phụng đã lột bộ mặt thật của xã hội lố lăng, chuộng hình thức, không chút tình người, vạch chân tướng của những hạng người mang danh thượng lưu trí thức, văn minh nhưng thực chất là cặn bã đạo đức giả.
- Những nhân vật trào phúng: cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, cô Tuyết, cậu Tú Tân, ông Phán mọc sừng, Xuân Tóc Đỏ.
- Bên cạnh đó là chân dung của những người ngoài gia đình (hai tên cảnh sát Min Đơ, Min Toa, bạn cụ cố Hồng...)..
- Hạnh phúc của một tang gia xoay quanh câu chuyện của một người chết là cụ Cố Hồng, từ khi cụ ngấp ngoái chết đến khi chết thật.
- Cái đám ma to tát cụ cố Hồng là một cuộc diễu hành của buổi lễ hội di động bằng mọi trò hề của tầng lớp trung thượng lưu.
- Qua đoạn trích, tác giả đã phơi bày những trò nhố nhăng, phi đạo đức lẫn truyền thống của những kẻ sống núp dưới gót giầy thực dân xâm lược, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời đầy thối nát lúc ấy..
- Phần 1 (từ đầu đến cho Tuyết vậy): Niềm vui và hanh phúc của các thành viên khi cụ tổ qua đời.
- Qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia, thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thượng lưu thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám 1945.