« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX.
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX mẫu 1.
- Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam.
- Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do + Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức.
- Từ đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần.
- Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn 1.2.
- Văn học từ chia thành 3 chặng:.
- Văn học thời chống Pháp .
- Văn học thời kì xây dựng XHCN .
- Văn học thời chống Mỹ .
- Thành tựu.
- Văn học thời chống Pháp: gắn với cách mạng, hướng tới đại chúng, ca ngợi dân tộc, niềm tin tương lai kháng chiến.
- Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Nhận đường, Mấy vấn đề về nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi), Nói chuyện thơ ca kháng chiến (Hoài Thanh).
- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những thay đổi của đất nước và con người trong XHCN.
- Viết về kháng chiến chống Pháp đã qua: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng).
- Văn học thời kì khai thác đề tài chống Mĩ cứu nước, chủ đề ca ngợi tinh thần và chủ nghĩa anh hùng.
- Nền văn học hướng về đại chúng.
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa gắn với vận mệnh đất nước.
- Ba mươi năm chiến năm chiến tranh ác liệt đã hun đúc kiểu: nhà văn- chiến sĩ, ý thức được sứ mệnh văn học.
- Đề tài chính văn học .
- Người chiến sĩ trở thành nhân vật trung tâm văn học.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn.
- Văn học đậm sử thi: phản ánh những vấn đề lớn lao liên quan tới vận mệnh đất nước, đoàn kết.
- Văn học thấm đẫm cảm hứng lãng mạn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thể hiện phương diện lý tưởng của cuộc sống và vẻ đẹp của con người 1.4.
- Văn học dịch, báo chí, các phương tiện truyền thông khác mạnh mẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của văn học.
- Đất nước phát triển thúc đẩy nền văn học phát triển phù hợp với nhiệm vụ đổi mới, hoàn cảnh khách quan.
- Câu 5 (trang 5 sgk ngữ văn 12 tập 1) Thành tựu văn học văn học 1975 - hết thế kỉ XX.
- Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn bình văn học cũng có nghĩa đổi mới..
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ 20 mẫu 2.
- Tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của văn học giai đoạn này:.
- Tháng 8 năm 1945, cách mạng thành công, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự do.
- Từ đây, văn học vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản tạo nên một nền văn học thống nhất về khuynh hướng, tư tưởng, về tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ - Từ năm đất nước diễn ra hai sự kiện lớn, có tác động sâu sắc đến văn học: đấu tranh giải phóng dân tộc tỏng 30 năm và miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 phát triển qua 3 chặng.
- Kịch: một số vở kịch ra đời phản ánh hiện thực cách mạng và kháng chiến.
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học chưa phát triển nhưng đã có một số sự kiện và tác phẩm có ý nghĩa quan trọng.
- Đặc điểm của văn học thời kì này là:.
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Văn học là một thứ vũ khí, văn học phục vụ kháng chiến, phụng sự kháng chiến.
- Quá trình vận động và phát triển của văn học ăn nhập với từng chặng đường lịch sử của dân tộc.
- Nền văn học hướng về đại chúng: đại chúng vừa là đối tượng phản ánh vừa là đối tượng phục vụ của văn học, đồng thời là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho văn học.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới do sự thay đổi của hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội:.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự do và thống nhất đất nước.
- Đất nước gặp phải những khó khăn, thách thức và yêu cầu cần phải đổi mới - Nền kinh tế từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường.
- Văn hóa có điều kiện tiếp xúc với nền văn hóa của nhiều nước trên thế giới - Sự phát triển mạnh mẽ của văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông khác.
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học có sự đổi mới và nhiều triển vọng 2.6.
- Giải thích ý kiến: câu nói nhằm nhấn mạnh đặc điểm nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước và mối quan hệ tác động qua lại giữa văn học với kháng chiến..
- Văn nghệ xem kháng chiến cũng là một mặt trận.
- Kháng chiến, đem đến cho văn học những sự thay đổi lớn về đề tài, hình tượng nhân vật.
- Văn học, nghệ thuật là tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại của đất nước..
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ 20 mẫu 3.
- Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975..
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại đã mở ra một kỉ nguyên mới trên đất nước ta, khai sinh ra một nền văn học mới.
- Từ đây, nền văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, tổ chức và quan niệm..
- Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn:.
- Hai cuộc kháng chiến yêu nước vĩ đại: Kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống đế quốc Mĩ, tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật, đem đến cho văn nghệ sĩ chất liệu sống phong phú và cảm hứng nồng nàn để sáng tác các tác phẩm..
- Văn học Việt Nam chia làm mấy chặng đường? Gồm những giai đoạn nào? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng đường..
- Văn học Việt Xam phát triển qua ba giai đoạn:.
- Chủ đề bao trùm trong những ngày đầu đất nước vừa giành được độc lập là ca ngợi Tổ Quốc và quần chúng cách mạng.
- Sau năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến.
- Các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, lí luận, nghiên cứu và phê bình văn học.
- Chúng ta vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vừa đấu tranh thống nhất đất nước.
- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất nước và con người mới trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời thể hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất đất nước..
- Văn học đạt được nhiều thành tựu trên cả ba thể loại:.
- Toàn bộ nền văn học của cả hai miền Nam, Bắc tập trung vào cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước với chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng..
- Văn học thành công với những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Trần Hiếu Minh, Phan Tứ, thơ của Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Giang Nam, Thanh Hải....
- Đánh giá những thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn .
- ca ngợi sự đổi thay của đất nước và con người cùng tinh thần lạc quan, tin tưởng..
- Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Mang đến cho văn học tính chất trẻ trung, sôi nổi, lạc quan, yêu đời....
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn .
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước Đặc điểm này thể hiện trên các khía cạnh sau:.
- Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng - Nội dung tư tưởng là lí tưởng cách mạng.
- Hai đề tài mà văn học tập trung thể hiện là Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội..
- “làm ra đất nước".
- Nền văn học của ta mang tính nhân dân sâu sắc.
- Điều đó biểu hiện trong tính văn học như:.
- Nội dung sáng tác: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư, khát vọng, nỗi bất hạnh của họ trong xã hội cũ, phát hiện khả năng và phẩm chất của người lao động, tập trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng..
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng Lãng mạn - Khuynh hướng sử thi: Cảm hứng sử thi là cảm hứng vươn tới những cái lớn lao, phi thường qua những hình ảnh tráng lệ:.
- “Anh yêu em như yêu đất nước.
- Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng..
- Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, hãy giải thích vì sao văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX phải đổi mới?.
- Đất nước hết chiến tranh.
- Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường: xã hội thay đổi quan điểm.
- Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều đổi mới trong quan điểm chỉ đạo văn học nghệ thuật..
- Đất nước bước vào công cuộc đổi mới thúc đẩy nền văn hoá cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của nền văn học..
- Nêu quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1975 đến cuối thế kỉ XX..
- Từ năm 1986 trở đi là chặng đường văn học có nhiều đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc và khá toàn diện.
- Đề tài văn học chuyển sang hướng nội: Bộc lộ tiếng lòng và những trắc ẩn + Nở rộ trường ca với mục đích tổng kết, khái quát về chiến tranh..
- Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới.
- Bình luận ý kiến của Nguyễn Đình Thi, cần xem xét từ mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến (hiện thực cuộc sống) để thấy rõ bản chất và đặc trưng của nền văn nghệ mới của chúng ta từ Cách mạng tháng Tám .
- “Nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới": Ý nói đến mối quan hệ giữa hiện thực cuộc kháng chiến đối với văn nghệ.
- Hiện thực luôn là nguồn sữa mẹ bất tận nuôi sống văn học nghệ thuật, đem đến cho văn.
- Chính cuộc kháng chiến đã đem đến cho văn nghệ một sức sống mới trẻ trung, khoẻ khoắn để văn nghệ có thể phụng sự kháng chiến tốt hơn.
- So sánh với văn học trước cách mạng ta thấy, văn học kháng chiến đã có một.
- “sức sống mới", vì được hun đúc từ hiện thực kháng chiến.
- Văn học giai đoạn này không bất lực trước cách mạng như dòng văn học hiện thực phê phán trước cách mạng, cũng không thoát li, xa lạ với đời sống nhân dân như thơ ca và tiểu thuyết lãng mạn trước cách mạng.
- Chính kháng chiến đã tạo ra nền văn học mới của cách mạng..
- nền văn nghệ của nhân dân, gắn bó mật thiết với vận mệnh của đất nước, từ cuộc cách mạng của nhân dân và đất nước mà lớn lên, để rồi phục vụ cuộc sống đó của nhân dân, của đất nước.
- Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX