« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945.
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 mẫu 1.
- Phần 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa..
- Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng..
- Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ..
- Phần 2: Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Thành tựu về phê bình và lý luận văn học..
- Hiện đại hóa: văn học thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa, thoát khỏi hệ thống thi pháp cổ điển của văn học Trung Hoa, tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa, văn học phương Tây..
- Báo chí ra đời và phát triển..
- Quá trình hiện đại hóa: diễn ra qua 3 giai đoạn.
- Giai đoạn 1 (từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920): giai đoạn chuẩn bị, nội dung đã có sự đổi mới, thể loại cũng đổi mới những thi pháp sáng tác vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại.
- Giai đoạn 2 (khoảng từ năm 1920 đến năm 1930): phát triển hơn, có nhiều thành tựu hơn, tính hiện đại gia tăng nhưng yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại phổ biến từ nội dung đến hình thức..
- Giai đoạn 3 (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945): hoàn tất quá trình hiện đại hóa..
- Sự phân hóa phức tạp: văn học công khai (hợp pháp) và không công khai (không hợp pháp).
- Văn học công khai lại phân hóa thành nhiều xu hướng trong đó nổi bật là lãng mạn và hiện thực..
- Văn học công khai Văn học không công khai.
- Quá trình hiện đại hóa gắn vói quá trình cách mạng hóa văn học..
- Nguyên nhân của sự phát triển nhanh chóng:.
- Chủ quan: quy luật vận động tất yếu, tự thân của nền văn học dân tộc..
- Những tư tưởng chủ yếu, xuyên suốt văn học: chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước..
- Đóng góp mới của văn học thời kì này: tinh thần dân tộc..
- Những thể loại văn học mới xuất hiện: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự..
- Sự cách tân, hiện đại hóa tiểu thuyết:.
- Sự cách tân, hiện đại hóa thơ ca:.
- Thơ ca cách mạng phát triển rất mạnh mẽ..
- Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX (từ 1900 đến 1930) là văn học giai đoạn giao thời vì: nó đang đi lên trong quá trình hiện đại hóa, có những thay đổi, cách tân về cả nội dung lẫn nghệ thuật nhưng vẫn không thoát khỏi hoàn toàn những thi pháp, đặc trưng về nội dung của văn học trung đại..
- Tiến trình vận động của văn học Việt Nam từ thời kì trung đại sang hiện đại..
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu XX đến cách mạng Tháng Tám 1945.
- Thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này..
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 mẫu 2.
- Nền văn học được hiện đại hoá.
- a, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển.
- Thơ văn của chí sĩ cách mạng, của nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng những về hình thức cơ bản vẫn là của văn học trung đại..
- b, Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930): Quá trình hiện đại hoá đã đạt được nhiều thành tích với sự xuất hiện của các thể loại văn học hiện đại và sự hiện đại hoá của thể loại truyền thống.
- Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kí đều phát triển..
- Nhịp độ phát triển mau lẹ.
- Có sự hiện đại hoá nhanh chóng về nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật, ở sự xuất hiện của các thể loại mới với nhiều tác phẩm có giá trị..
- Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng văn học..
- a, Bộ phận văn học phát triển hợp pháp gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai.
- b, Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nửa hợp pháp là sản phẩm của các nhà văn chiến sĩ..
- Thành tựu văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945..
- Về nội dung tư tưởng vẫn tiếp tục phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của văn học dân tộc và đóng góp thêm tinh thần dân chủ.
- Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học.
- Các thể loại văn xuôi phát triển mạnh, nhất là tiểu thuyết và truyện ngắn..
- Đây là một thời kì văn học có vị trí rất quan trọng đối với lịch sử phát triển của văn học Việt Nam.
- Ở thời kì này, văn học dân tộc ta đã có một bước phát triển nhảy vọt về mọi mặt, tạo tiền đề cho sự phát triển của văn học dân tộc thời kì sau..
- Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cánh mạng tháng Tám 1945.
- a, Khái niệm "văn học hiện đại".
- được dùng trong bài học được hiểu theo quan niệm đối lập với hình thái văn học thời trung đại..
- Từ đầu thế kỉ XX, nền văn học Việt Nam mới thật sự bước vào quá trình hiện đại hóa.
- Nền văn hóa và tâm hồn người Việt đến lúv đó có điều kiện vượt được ra ngoài giới hạn của khu vực ảnh hưởng văn hóa, văn học cổ Trung Hoa để tiếp xúc với thế giới hiện đại.
- dã thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển.
- Văn học phát triển mau lẹ về mọi mặt theo hệ thống thi pháp hiện đại.
- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì này diễn ra qua ba giai đoạn.
- Giai đoạn thứ hai (khoảng từ 1920 đến 1930) là giai đoạn giao thời, hoàn tất các điều kiện để văn học phát triển vượt bậc ở giai đoạn thứ ba.
- Giai đoạn thứ ba (từ khoảng năm 1930 đến năm 1945) là giai đoạn phát triển rực rỡ, có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt nhiều thành tựu..
- b, Nguyên nhân sự phát triển mau lẹ của văn học Việt Nam thời kì này.
- Cộng thêm sự ra đời của của phê bình văn học đã dẫn đến sự phân hóa thành nhiều xu hướng trong nội bộ nền văn học..
- Bộ phận này chia thành hai khuynh hướng văn học lãng mạn và văn học hiện thực.
- b, Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nửa hợp pháp là sản phẩm của các nhà văn chiến sĩ.
- a, Những truyền thống tư tưởng lớn của lịch sử văn học Việt Nam là yêu nước, anh hùng và nhân đạo.
- Văn học thời kì đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 tiếp tục phát huy truyền thống ấy trên tinh thần dân chủ..
- b, Các thể loại văn học mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: kịch nói, bút kí, phóng sự, tiểu thuyết, phê bình văn học....
- Sự cách tân, hiện đại hóa của thể loại tiểu thuyết được thể hiện ở chỗ có sự thay đổi về hệ thống thi pháp.
- Sự cách tân, hiện đại hóa ở thơ ca: Thơ mới phá bỏ các quy phạm chặt chẽ của thơ cũ, chuyển từ cái ta chung chung sang cái Tôi cá nhân..
- Văn học thời kì đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 có vị trí rất quan trọng trong toàn bộ tiến trình phát triển của lịch sử văn học Việt Nam.
- Nó tạo cho nền văn học dân tộc có đà phát triển mạnh mẽ.
- Những thành tựu và kinh nghiệm phát triển của văn học thời kì này sẽ có ảnh hưởng lâu dài đối với nền văn học dân tộc..
- Ảnh hưởng của công cuộc Âu hóa đối với yêu cầu hiện đại hóa văn chương Việt Nam.
- Những hình thức mới của cuộc đời, những tư tưởng mới và nhất là ảnh hưởng văn học Pháp ngày một thấm thía, ấy là những lợi khí Âu hóa trong giai đoạn thứ ba này..
- Hoài Thanh (Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, tr .
- Sự phát triển nhanh chóng của nền văn học mới.
- "Đóng góp của văn học mới là ở chỗ nó hình thành đội ngũ nhà văn, du nhập các thể loại của văn học phương Tây, đem chúng thay thế các thể loại có tính chức năng của văn học cũ, đem một quan niệm văn học mới - phản ánh hiện thực đời sống xã hội- thay thế cho quan niệm văn học cũ lấy "tâm chí đạo".
- dùng chữ quốc ngữ thay thế cho chữ Hán và chữ Nôm, dùng ngôn ngữ của bản thân đời sống thay thế ngôn ngữ trang nhã, đầy những điển tích của văn học cũ,.
- Với sự ra đời của văn học mới, văn học Việt Nam thoát khỏi khuôn mẫu chật hẹp của phương Đông, bước vào quỹ đạo chung của văn học thế giới..."..
- (Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997, tr.208) 3.
- Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 mẫu 3.
- Câu 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến cánh mạng tháng tám 1945.
- Khái niệm “hiện đại hóa văn học”.
- Hiện đại hóa là quá trình làm cho Văn học Việt Nam có tính chất hiện đại..
- Có thể nhịp bước và hòa nhập với văn hóa thế giới tạo nên những đặc điểm, tính chất của một nền văn hóa hiện đại..
- Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại hóa.
- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì này diễn ra qua 3 giai đoạn:.
- Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1920 ⟶ Nền văn học bước vào giai đoạn giao thời.
- Tuy vẫn sử dụng chữ Hán và các thể loại truyền thống là chủ yếu nhưng bộ phận văn học gia đạn này có sự đổi mới mạnh mẽ về tư tư tưởng, về quan niệm văn chương..
- Giai đoạn Diện mạo văn học có bước phát triển mạnh mẽ..
- Nền văn học chuyển sang hướng hiện đại hóa với nhiều thành tựu đáng chú ý.
- Giai đoạn chứng kiến sự phát triển sôi nổi, phong phú và hết sức mau lẹ của nền văn học dân tộc theo hướng hiện đại.
- Đây là giai đoạn kết tinh của văn học Việt Nam.
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa như thế nào.
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai bộ phận: Văn học công khai và không công khai.
- Văn học công khai gồm 2 dòng chính: lãng mạn và hiện thực.
- Văn học không công khai bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật..
- Nguyên nhân của tốc độ phát triển văn học thời kì này là:.
- Do yêu cầu đặt ra của xã hội hiện đại.
- Văn học quan tâm đến những con người bình thường trong xã hội, nhất là tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than.
- Vì sao có thể gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX (từ 1900 đến 1930) là văn học giai đoạn giao thời.
- Giai đoạn từ nhìn tổng thể đây là giai đoạn mang tính chất giao thời của hai phạm trù văn học.
- Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945