« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Soạn văn 9 tập 2 bài 23


Tóm tắt Xem thử

- Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
- Tình cảm ông Sáu với con:.
- Nơi chiến trường, dành hết tình cảm làm chiếc lược tặng con, khi ngã xuống vẫn gắng gượng nhắn nhủ cho người bạn chiến đấu chiếc lược để trao lại cho con..
- Tình cảm bé Thu với ba:.
- Xúc động trước tình cảm thiêng liêng của ông Sáu và bé Thu.
- Kết bài: “Chiếc lược ngà” là một trong những truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- Câu chuyện đã để lại một ấn tượng khó quên về tình cảm cha con mãnh liệt đầy xúc động..
- Thơ ca Việt Nam có biết bao tác phẩm viết về tình cha con rất xúc động nhưng ta không thể nào quên được tình cha con trong chiến tranh lại càng thiêng liêng, cao đẹp.
- Điều đó được thể hiện qua tác phẩm "Chiếc lược ngà".
- Đây là một tác phẩm xuất sắc thể hiện tình cha con đẹp đẽ sâu đậm khiến người đọc không thể nào quên được..
- Truyện kể ngôi thứ nhất qua lời kể của Bác Ba - bạn thân anh Sáu - Chiếc lược ngà là kỉ vật cuối cùng của ông Sáu dành cho bé Thu.
- Nhà văn dẫn dắt nhân vật vào tình huống éo le để nhân vật bộc lộ sâu sắc tình cha con.
- Bé Thu cảm nhận tình yêu thương một cách mãnh liệt.
- Qua các tình huống khi bé Thu lần đầu gặp người đàn ông có vết sẹo dài trên mặt..
- Qua việc không chịu vâng lời ông Sáu nói.
- Qua việc ông Sáu gắp trứng cá trong bữa cơm và bị bé Thu hất ra.
- Qua việc trèo thuyền qua bên nhà ngoại , được bà ngoại giải thích cặn kẽ và bé Thu mới hiểu ra đó là ba mình.
- Qua việc bé Thu thét lên "Ba..a..a".
- Qua việc ông Sáu cảm thấy xúc động và sau khi về căn cứ làm một "Chiếc lược ngà".
- Qua việc ông Sáu trao kỉ vật này cho đồng đội mình khi ông đã hi sinh trên chiến trường.
- Truyện giúp cho người đọc hiểu cách nhìn trọn vẹn hơn về giá trị hạnh phúc gia đình để từ đó người đọc càng biết nâng niu quý trọng tình cảm thiêng liêng này..
- Có những tình cảm nồng ấm và thiêng liêng mà ta chỉ cảm nhận được trong tổ ấm gia đình..
- Tất cả những ấn tượng ấy đều có từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- Một truyện ngắn dung dị nhưng gây xúc động lòng người trước tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu..
- Khái quát tác phẩm Chiếc lược ngà (Dẫn dắt vào bài):.
- Tác phẩm được Nguyễn Quang Sáng viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt Điều đáng chú ý là truyện ngắn này viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người – cụ thể ở đây là tình cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh và tình đồng chí của những người cán bộ cách mạng.
- Đó không chỉ là một tình cảm muôn thuở, có tính nhân bản bền vững, mà còn được thể hiện trong hoàn cảnh ngặt nghèo, éo le và trong cuộc sống nhiều gian khổ, hi sinh của người cán bộ cách mạng.
- Tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng, cảm động trong những năm tháng chiến tranh..
- Tình cảm của bé Thu dành cho cha của mình:.
- Bé Thu trong câu chuyện, cũng như bao cô bé miền Nam khác đều thiếu thốn tình cha từ nhỏ do cuộc chiến tranh.
- Thái độ và tình cảm của bé Thu khi người cha từ chiến trường về thăm nhà:.
- trái ngược với sự mong đợi, suy nghĩ ở người đọc về cuộc hội ngộ đầy cảm động của hai cha con.
- Tình thương yêu cha của bé Thu được thể hiện một cách hết sức bất thường.
- Thoạt đầu, khi nhìn thấy ông Sáu vui mừng vồ vập nhận Thu là con, em tỏ ra lảng tránh, lạnh nhạt và xa cách tròn mắt nhìn...ngơ ngác, lạ lùng...bỏ chạy và cầu cứu Má! Má!.
- Với ông Sáu thái độ của Thu khiến ông hụt hẫng, đau đớn..
- Bởi từ khi em lớn lên, ông Sáu đâu có ở bên cạnh, chưa bao giờ em được trông thấy cha bằng xương, bằng thịt.
- Suốt mấy ngày ông Sáu ở nhà, bé Thu hoàn toàn lạnh lùng trước tình cảm vồ vập của người cha.
- Ông Sáu càng xích lại gần, bé Thu càng lùi xa.
- Ông Sáu càng yêu thương, bé Thu càng lảng tránh.
- và chi tiết chắt nước cơm đã khắc hoạ nổi bật sự đáo để hồn nhiên của bé Thu.
- Đặc biệt là chi tiết bé Thu hất đổ cả chén cơm khi anh Sáu gắp cho nó cái trứng cá.
- Đành rằng trẻ con chỉ tin vào những gì chúng thấy, đành rằng bé Thu không thể biết được sự ác nghiệt của bom đạn là thế nào, và nó có cách suy nghĩ theo kiểu trẻ con của nó, nhưng phải thừa nhận rằng cô bé này có một cá tính mạnh mẽ.
- Sự bướng bỉnh, gan góc đến kì lạ của bé Thu sau này trở thành lòng dũng cảm, sự lanh lợi của cô giao liên Thu..
- Thái độ và tình cảm của bé Thu khi người cha chuẩn bị lên đường..
- Khi ông Sáu cất tiếng chào "Thôi ba đi nghe con".
- Tiếng gọi thân thương ấy đứa trẻ nào cũng gọi đến thành quen nhưng với cha con Thu là nỗi khát khao của 8 năm trời xa cách thương nhớ.
- Tình cảm con với ba được thể hiện một cách mãnh liệt, mạnh mẽ, cuống quýt, hối hả và có xen lẫn phần hối hận.
- Bà con và người kể chuyện cũng như người đọc không thể kìm được nỗi xúc động như có ai đang nắm chặt tim mình bởi vì cái éo le của tình cha con ở đây.
- Lúc cha con nhận nhau lại cũng chính là lúc người cha phải ra đi..
- Bé Thu là đứa trẻ giàu tình cảm.
- Thái độ của bé Thu với ba trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi.
- Với sự am hiểu tâm lý trẻ thơ, ngòi bút miêu tả sinh động diễn biến tâm lý trẻ thơ của tác giả đã xây dựng nên một cô bé Thu cứng cỏi, mạnh mẽ, sâu sắc trong tình cảm.
- Điểm nổi bật gợi sự xúc động của em là một tình cảm chân thành, mãnh liệt mà thánh thiện dành cho cha..
- Tình cảm của ông Sáu dành cho Thu:.
- Trong Chiếc lược ngà, tình cảm của ông Sáu dành cho con cũng mãnh liệt, sâu nặng không kém.
- Tình cảm ấy được tác giả thể hiện phần nào trong chuyến về thăm nhà và được miêu tả kỹ lưỡng hơn khi ông ở căn cứ kháng chiến..
- Tình cảm của ông Sáu dành cho con trong chuyến về thăm nhà:.
- Cũng như bao người nông dân Việt Nam khác, ông Sáu đi theo tiếng gọi của quê hương để lên đường đi chiến đấu, để lại người vợ và đứa con thân yêu.
- Ông Sáu được nghỉ phép..
- Ngày về thăm con, trên xuồng mà ông Sáu cứ nôn nao cả người.
- Ông Sáu đang nghĩ tới đứa con, nghĩ tới giây phút hai cha con gặp nhau như thế nào.
- Khi xuồng vừa cập bến, ông Sáu đã nhón chân nhảy thót lên bờ.
- Mong mỏi ngày trở về, nóng lòng được nhìn thấy con, được nghe tiếng gọi thân thương từ con, ông Sáu thực sự bị rơi vào sự hụt hẫng:.
- Cử chỉ gắp từng miếng trứng cá cho con cho thấy ông Sáu là người sống tình cảm, sẵn sàng dành cho con tất cả những gì tốt đẹp nhất.
- Và chao ôi là hình ảnh hai đôi mắt của hai cha con trong thời khắc chia xa: Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.
- Dầu sau này ông Sáu có hi sinh cả tính mạng của mình..
- trước tình cảm mãnh liệt của đứa con, trước tiếng "ba".
- tình cảm cha con.
- Sau bao năm tháng mong chờ, đau khổ, ông Sáu đã được đón nhận một niềm vui vô bờ.
- Tình cảm của ông Sáu dành cho con khi ở khu căn cứ..
- Tình cảm của ông Sáu đối với con còn được nhà văn thể hiện rất cảm động khi ông ở khu căn cứ.
- Kiếm được khúc ngà voi, ông Sáu hớn hở như một đứa trẻ được quà và ông dành hết tâm trí, công sức vào việc làm ra cây lược.
- Yêu con, ông Sáu yêu từng sợi tóc của con.
- Làm được lược cho con, ông Sáu mong được gặp con, được tận tay chải mái tóc con.
- Nhưng rồi, một tình cảnh đau thương lại đến với cha con ông Sáu:.
- Trong một trận càn lớn của quân Mỹ ngụy, ông Sáu bị một viên đạn bắn vào.
- "Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được", tất cả tàn lực cuối cùng chỉ còn cho ông làm một việc "đưa tay vào túi, móc cây lược".
- Người kể chuyện, đồng đội của ông Sáu đã bộc lộ một sự đồng cảm và xúc động thực sự khi kể lại câu chuyện.
- Cho nên, sau này, khi trao tận tay Thu chiếc lược, giữa thu và người đồng đội của cha mình nảy nở một tình cảm giống như tình cha con..
- Có thể nói nhân vật ông Sáu được nhà văn xây dựng bằng những nét nghệ thuật đặc sắc.
- Hình ảnh ông Sáu – người chiến sĩ Cách mạng, người cha trong truyện Chiếc lược ngà đã để lại bao thổn thức trong lòng người đọc.
- Cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa rõ nét tâm hồn, tình cảm của ông Sáu và bé Thu.
- Để khi gấp lại trang sách, người đọc sẽ mãi nhớ những khoảnh khắc éo le mà cũng nhiều xúc động, thiêng liêng của tình cha con sâu sắc.
- xảy ra, sức mạnh của lòng căm thù đã biến cô bé Thu trở thành một người chiến sĩ thông minh, dũng cảm, đã gắn bó cuộc đời con người có ít nhiều mất mát xích lại gần nhau để cùng đứng lên viết tiếp bản ca chiến thắng.Tác phẩm để lại cho chúng ta những suy nghĩ khó quên như thế!.
- Ông đã thực sự thành công trong việc xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn tình huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu.
- Có thể nói rằng, với một tâm hồn nhạy cảm, một trái tim nhân hậu, một tấm lòng chan chứa yêu thương, nhất là đối với trẻ em, Nguyễn Quang Sáng dường như đã cảm nhận đến tận cùng những biểu hiện tình cảm của nhân vật để miêu tả một cách sinh động và tinh tế.
- Chiếc lược ngà là một câu chuyện cảm động và rất chân thực của Nguyễn Quang Sáng.
- Câu chuyện về tình cha con bất tử.
- Bằng một sự cảm nhận chân thực về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước trong chiến tranh, ông đã gợi lên niềm tự hào về phẩm giá con người, nét đẹp về tình cảm, về tâm hồn của con người Việt Nam trong thương đau.
- Thật vậy, trên mảnh đất này, ở mỗi gia đình, mỗi thế hệ, mỗi con người trong những năm tháng đã qua cũng có rất nhiều tình cảm cao đẹp thiết tha khác mà ta cần phải trân trọng, giữ gìn và vun đắp..
- Mở bài: giới thiệu về câu chuyện Chiếc lược ngà Ví dụ:.
- Có những tình cảm rất thiêng liêng và sâu sắc như tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu năm nữ, tình bà cháu, tình mẹ con,… và một thứ tình cảm rất thiêng liêng nữa ấy là tình cha con.
- Tình cảm cha con được biểu hiện rõ ràng nhất qua tác phẩm Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- Qua tác phẩm hình ảnh cha con anh Sáu và bé Thu được thể hiện rất sâu sắc và nổi bật là tình cảm cha con thiêng liêng..
- Thân bài: cảm nhận về câu chuyện chiếc lược ngà 1.
- Cảm nhận về bé Thu:Cô bé ngang ngạnh, bướng bỉnh + Yêu thương cha.
- Tình cảm cha con trong câu chuyện:Tình cảm cha con rất thiêng liêng + Cha con anh Sáu rất thương yêu nhau.
- Mong muốn ở bên cạnh nhau tha thiết + Tình cảm rất chân thành và sâu sắc.
- Kết bài: nêu cảm nhận của em về câu chuyện Chiếc lược ngà Ví dụ:.
- Câu chuyện chiếc là ngà là một câu chuyện xúc động về tình cha con sâu sắc và thiêng liêng.