« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận 1.
- Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận mẫu 1.
- Ôn tập các thao tác lập luận và những đặc trưng cơ bản của thao tác lập luận..
- Hãy nhắc lại những thao tác lập luận mà anh / chị đã học.
- Nêu những đặc trưng cơ bản của từng thao tác..
- Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo..
- Thao tác lập luận so sánh: làm rõ thông tin về sự vật bằng cách đối chiếu với đối tượng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa chúng..
- Thao tác lập luận giải thích: là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận..
- Thao tác lập luận chứng minh: mục đích của chứng minh là làm người ta tin tưởng về những ý kiến, nhận xét có đầy đủ căn cứ từ trogn những sự thật hoặc chân lí hiển nhiên..
- Thao tác lập luận bác bỏ: chính là dùng lí lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác, từ đó nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe..
- Thao tác lập luận bình luận: nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học..
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh: những yếu tố này có thể đem lại sự cụ thể, sống động cho văn nghị luận..
- Trong đoạn trích dưới đây (SGK), tác giả đã vận dụng những thao tác lập luận nào?.
- Các thao tác lập luận trong đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập:.
- Thao tác lập luận phân tích..
- Thao tác lập luận chứng minh..
- Thao tác lập luận bình luận..
- Các thao tác này được vận dụng tổng hợp, kết hợp rất linh hoạt trong đoạn trích..
- Viết bài văn nghị luận trong đó vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau..
- Đề văn: Suy nghĩ của anh/chị về tình yêu tự do sau khi học bài thơ Tự do của P.Ê-luy-a..
- Nội dung: tình yêu tự do.
- Thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận - Tư liệu: bài thơ Tự do và một số tác phẩm khác II.
- Sưu tầm bài / đoạn văn nghị luận hay trong đó vận dụng nhiều thao tác lập luận..
- HS có thể tìm các tác phẩm nghị luận, có thể ở ngay trong sách này hoặc SGK Ngữ văn 12, 11… VD: Bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh (Ngữ văn 11), Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng (Ngữ văn 12)….
- Sau khi sưu tầm, HS đọc và nghiên cứu kĩ bài viết, chỉ ra các thao tác đã được vận dụng trong văn bản.
- Cũng có thể sưu tầm các bài nghiên cứu của các tác giả khác..
- Viết bài văn trong đó vận dụng tổng hợp ít nhất 3 thao tác lập luận, theo chủ đề:.
- một tác phẩm văn học mới ra đời và đan được nhiều người quan tâm bàn luận..
- Tóm tắt nội dung tác phẩm đó.
- Dư luận đan quan tâm đến vấn đề gì trong tác phẩm? Các loại ý kiến khác nhau?.
- Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận mẫu 2 2.1.
- Các thao tác lập luận cơ bản.
- Giải thích: là để người ta hiểu từng vấn đề đưa ra bằng lập luận lí lẽ lôgic..
- Nguồn gốc và bản chất của các thao tác lập luận.
- Tất cả các thao tác đều có nguồn gốc từ các hoạt động nghị luận..
- Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, mỗi thao tác đều là sự phản ánh và phát triển nâng cao so với một hoạt động nghị luận tương ứng của nó trong đời sống hằng ngày, nhằm làm.
- cho việc nghị luận đạt chất lượng cao hơn, hiệu quả hơn..
- Tuỳ theo yêu cầu của đề bài mà người nghị luận chọn lựa thao tác lập luận phù hợp..
- Nắm vững bản chất của thao tác chính và sau đó vận dụng kết hợp các thao tác khác để bài nghị luận được sâu sắc hơn..
- Các bước viết bài văn nghị luận Có thể tiến hành như sau:.
- Cần vận dụng các thao tác nào, chọn thao tác chính đề nghị luận..
- Cần kết hợp các thao tác trên theo một trật tự như thế nào..
- Kiểm tra ngữ pháp, lập luận, hành văn trong văn nghị luận..
- Bình luận: “Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”..
- Bài 1, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 176 (Phần luyện tập ở nhà) Có thể sưu tầm các đoạn sau:.
- Một hợp tuyển thơ tình Pôn Ê-luy-a có lẽ bao giờ cũng là một sự lựa chọn độc đoán và gần như bất khả, không chỉ vì người ta không thể tính xuể những bài thơ tình trong sự nghiệp thi ca của ông mà còn vì tình yêu hầu như hiện diện đều khắp trong thơ ông, và vì thơ tình của ông không đơn phương và chân phương là thơ tình theo nghĩa thông thường..
- Tình yêu là hơi thở xuyên suốt trong thơ ông, cho dù đó là những bài thơ thời thế, chiến tranh hay chính trị.
- Tình yêu là hình cũng là nền của thơ ông.
- Ngọn lửa bất diệt bởi nó được nuôi dưỡng bằng tình yêu, “em đã tới ngọn lửa đã bùng lên”, nó chính là tình yêu sẽ “tái tạo con người”, sẽ tái tạo tất cả.
- Tình yêu thi ca, tình yêu chính là yếu tính định mệnh của chính thơ..
- Trong quyển sách cuối đời, Đường và đường mòn thi ca, được xem 1 là bản chúc thư thi ca của ông, Ê-luy-a một lần nữa khẳng định tình yêu là nơi chốn đích thực của thi ca và kinh nghiệm yêu đương luôn kết hợp gắn bó với kinh nghiệm thi ca.
- Không có tình yêu hạnh phúc hay khốn khổ, không có tình yêu kiểu Pla-tông, lẫn tình yêu thỏa mãn, lẫn tình yêu vô ích, lẫn tình yêu bắt buộc.
- Tình yêu hiện hữu, không bền vững và bền vững.
- Tính tất yếu tuyệt đối đó buộc chúng ta phải ngưỡng vọng mọi hình dạng của tình yêu.
- Nó là sự ngây ngất độc nhất, sống được”..
- Nếu tình yêu là cách sống, chiếm hữu, lĩnh hội tức khắc cuộc đời này trong sự toàn vẹn của nó, người đàn bà là hiện thân của ý hướng, khát vọng sống của nhà thơ, mang đến cho nhà thơ cả một thế giới mà nàng là sự khởi mở, nàng trở thành khả hữu của thi ca, nguồn cảm hứng của thi ca.
- Tôi không cô độc, tên gọi một bài thơ cũng là khẩu hiệu thơ Ê-luy-a, nhà thơ của sự hỗ tương, của sự bùng nổ ý thức trong các mối tương quan chằng chịt của con người, với thế gian, mà tình yêu là khởi điểm, suối nguồn, nền tảng và cứu cánh của mọi mối tương quan..
- Có thể nói thơ Ê-luy-a là triết học về tình yêu bắt đầu từ mối tương quan anh / em của đôi lứa, không phải thông qua ý niệm và huyền thoại mà qua hiện thực của cái nhìn, sự vén mở, những vận động của trái tim cùng sự giao ngộ của những ý nghĩa thuộc con người..
- Ông đồ để lại nhiều khoảng giấy trắng hơn cả một số bài cùng dáng dấp ngũ ngôn – ví như bài Tay ngà và Chùa Hương của Nguyễn Nhược Pháp.
- Nhất là bài sau dài hơn bài thơ của Vũ Đình Liên nhiều, lại không chia thành khổ.
- Sự kiềm chế, đọng lại của lời thơ Ông đồ phải chăng xuất phát từ chỗ nói không chỉ giới hạn ở một chủ đề chung với thơ Nguyễn Nhược Pháp – nỗi niềm hoài cổ – mà còn hướng tới triết lí, gợi lên những chuyện dâu bể, thăng trầm trong nhịp độ của thời gian? Nó gắn với tiếng thu của Lưu Trọng Lư, theo hướng nén lại tình cảm.
- Còn ở hai bài thơ Nguyễn Nhược Pháp, là một trạng thái hồn nhiên hơn, tràn trề cảm xúc trong khi hoài niệm về “Ngày xưa”.
- Một số nhà phê bình đã đọc hai khổ thơ đầu trong mối liên hệ đối lập với ba khổ thơ sau.
- “Hai đoạn đầu tươi vui, nhảy nhót, với cái nền văn hoa đào nở của ngày tết, của màu xuân, với giấy đỏ, mực tàu đen, với người qua lại tấp nập, với những lời bình luận ca ngợi nét chữ đẹp của ông đồ.
- Riêng tôi, tôi thấy bài thơ buồn ngay từ hai câu đầu và đoạn sau chỉ là sự phát triển, lộ rõ cái tứ thơ đã phảng phất ở đoạn trên mà thôi:.
- Mỗi năm hoa đào nở, Lại thấy ông đồ già....
- sự già nua của ông đồ.
- Thêm nữa, nét đối lập đã hàm ẩn ngay giữa những hình ảnh “tươi vui” ban đầu:.
- Ở đây, cái hiện đại chỉ xuất hiện qua hai hình ảnh “phố” và “người thuê” nhưng lại đầy sức mạnh bởi “phố đông” và “bao nhiêu người”.
- Còn gì mỏng manh hơn giấy bút? Và ngay cả tài năng của ông đồ nữa, nó chỉ hiển hiện trên câu thơ bằng những từ ngữ, lối nói cổ xưa (Hoa tay, thảo, phượng múa rồng bay), cũ kĩ ngay cả trong nhịp điệu của hình ảnh ví von do đối ngẫu (phượng múa, rồng bay)..
- Do đó, ba khổ thơ sau không hẳn chỉ là sự đối lập mà là sự trùng điệp của một số hình ảnh đã xuất hiện – thật đúng với tính chất của thơ.
- Thật ra đây không chỉ có sự điệp lại, mà là những biến thái và chuyển hoá của các hình ảnh ấy..
- Trong khổ thứ ba và thứ tư, những hình ảnh biểu hiện thời gian ở khổ thơ đầu vẫn trở lại nhưng không chỉ đơn giản gợi lên tính chất tuần hoàn, chu kì.
- Cảm nhận ấy còn được tô đậm thêm bởi hai hình ảnh chưa xuất hiện ở đoạn đầu bài thơ.
- Nếu ở đoạn trên, thời gian còn thấp thoáng sau gương mặt biểu tượng cho mùa xuân (hoa đào nở) thì ở đây đã có sự chuyển hoá sang những hình ảnh ngược lại - và vẫn có ý nghĩa biểu tượng: “lá vàng” và “mưa bụi” điệp lại những nét mỏng manh đã xuất hiện từ khổ thơ đầu..
- Cộng hưởng với hệ thống hình ảnh ấy, trong hai khổ thơ này, xuất hiện những từ không xác định (nay đâu, ai hay.
- Nếu hình ảnh cuộc đời-gắn với nó là thời gian, thiên nhiên, ở những khổ thơ này có gì khác so với hai khổ thơ đầu, đó chính là sự di động , nó được thể hiện rõ nét:.
- Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy.
- Trong khi đó, mọi hình ảnh về ông đồ đều gắn với sự ngưng đọng “giấy đỏ buồn”, “mực đọng.
- “Ông đồ vẫn ngồi đấy”.....
- Ý niệm về sự tuần hoàn của nó vẫn được gợi lên qua hình ảnh của những bông hoa, biểu tượng cho sự tái sinh vĩnh viễn.
- Nghệ thuật trùng điệp – ở một bài thơ hay, không bao giờ hoàn toàn là sự lặp lại.
- Khổ thơ cuối cùng vẫn đặt song song hai hình ảnh từng được chú ý rọi sáng từ đầu bài: “hoa đào”.
- bên cạnh “ông đồ”.
- Tuy nhiên, ở đây, chỉ có sự chuyển hoá của một hình ảnh ngày càng mở rộng, mơ hồ, khó nắm bắt:.
- Năm nay, đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa..
- Tới đây ta đã thấy được trong hai hình ảnh ấy (hoa đào và ông đồ) đâu là điểm hội tụ ánh sáng của bài thơ.
- Nhưng hình ảnh mà nhà thơ dõi theo, đó chính là con người được vẽ lên trong sự chuyển hóa Ông đồ già – ông đồ xưa – những người muôn năm cũ – Hồn..
- Chỉ qua sự tiến triển, biến thái của một hình ảnh (ông đô), ta có thấy gợi lên âm hưởng khái quát của khổ thơ cuối cùng: đầu chỉ là 50 phận của ông đồ già! (Đặng Anh Đào)..
- Gợi ý: Một nền tảng tri thức rộng cũng là nhân tố quyết định đến sự hành công của tác phẩm nghị luận.
- nâng tầm vóc hành động của dân tộc ta lên tầm vóc của những sự thay đổi tích cực của nhân loại trên bước đường phát triển..
- Nhưng Hồ Chí Minh không chỉ viện dẫn từ sách vở, Người còn đưa ra rất nhiều bằng chứng xác thực lấy từ chính cuộc sống cơ hàn nhưng vô cùng bất khuất của dân tộc ta..
- Trên đây là những lập luận thuận chiều với nhiều chứng cớ không thể nào chối cãi.
- Chưa đủ, Hồ Chí Minh còn sử dụng lối lập luận ngược chiều để vạch mặt sự nham hiểm, độc ác không thể nào dung thứ đối với thực dân Pháp..
- Đưa ra bằng chứng này không chỉ nhằm để khẳng định người Việt Nam có truyền thống nhân đạo, mà còn cốt để xâu chuỗi mạch lập luận rằng một dân tộc chịu nhiều đau thương, một dân tộc ngoan cường, một dân tộc yêu chuộng tự do và giàu lòng nhân ái thì tất yếu phải được sống cuộc sống tự chủ, độc lập như bao dân tộc khác..
- Lập luận của Tuyên ngôn Độc lập vô cùng độc đáo ở chỗ một mũi tên bắn trúng hai đích, nên ẩn ý của từ ngữ vô cùng sâu rộng