« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ôn tập phần Văn học (lớp 12, học kì I) Soạn văn 12 tập 1 tuần 18 (trang 213)


Tóm tắt Xem thử

- Website: Download.vn 1.
- Soạn văn 12: Ôn tập phần Văn học.
- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX (những giai đoạn và thành tựu chủ yếu của từng giai đoạn)..
- Chủ đề bao trùm trong những ngày đầu đất nước giải phóng: ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương những tấm gương vì nước quên mình..
- Từ năm 1946, văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến.
- thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến..
- Các thể loại văn học:.
- Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học chưa phát triển nhưng một số tác phẩm đã có ý nghĩa quan trọng..
- Văn học tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ngợi ca những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui và niềm lạc quan tin tưởng..
- Website: Download.vn 2.
- Văn học chặng đường này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
- Văn xuôi phản ánh cuộc chiến đấu và lao động đã khắc họa khá thành công hình ảnh con người Việt nam anh dũng, kiên cường..
- Lưu ý: Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 cần phải lưu ý tới văn học vùng địch tạm chiếm (văn học dưới chế độ thực dân cũ hoặc mới).
- Dưới chế độ Mĩ và chính quyền Sài Gòn, nhiều xu hướng văn học tiêu cực phản động tồn tại đan xen nhau: xu hướng “chống cộng”, xu hướng đồi trụy… Nhưng bên cạnh đó, vẫn có xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cách mạng..
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975..
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- Nền văn học mới được khai sinh cùng với sự ra đời của nhà nước nhân dân còn non trẻ, lại trải qua ba mươi năm chiến tranh ác liệt chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, vận nước có lúc ngàn cân treo sợi tóc nên sớm được kiến tạo theo mô hình “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận” (Hồ Chí Minh) cùng với nhà văn kiểu mới: nhà văn - chiến sĩ..
- Gắn bó với vận mệnh chung của đất nước nên quá trình vận động, phát triển của nền văn học mới ăn nhịp với từng chặng đường lịch sử của dân tộc, theo sát nhiệm vụ chính trị của đất nước..
- Website: Download.vn 3.
- Văn học Việt Nam giai đoạn này tập trung vào đề tài: Tổ quốc (bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước), chủ nghĩa xã hội..
- Như vậy, có thể coi văn học như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất nước và cách mạng từ 1945 đến 1975: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội..
- Nền văn học hướng về đại chúng.
- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học..
- Văn học giai đoạn này quan tâm tới đời sống của nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnh của những người lao động nghèo khổ bị áp bức, bóc lột trong xã hội cũ cũng như niềm vui, niềm tự hào của họ về cuộc đời mới..
- Ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, trong sáng, dễ hiểu..
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Văn học mang đậm chất sử thi, tập trung phản ánh những vấn đề cơ bản nhất, có ý nghĩa sống còn của đất nước..
- Khuynh hướng sử thi đòi hỏi người cầm bút nhìn con người và cuộc đời không chỉ bằng con mắt của cá nhân mình mà chủ yếu bằng con mắt có tầm bao quát lịch sử, dân tộc và thời đại..
- Văn học vừa mang đậm tính sử thi vừa tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Cảm hứng lãng mạn được thể hiện qua việc khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc..
- Văn học giai đoạn này không phải không có những tác phẩm vượt ra ngoài hai khuynh hướng trên, nhưng đó chỉ thuộc về dòng phụ lưu của nền văn học..
- Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh? Chứng minh mối quan hệ nhất quán giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của Người..
- Website: Download.vn 4.
- Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
- Bác luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học..
- Chứng minh mối quan hệ giữa quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của người:.
- Mục đích: Khẳng định nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam..
- Đối tượng: Bọn đế quốc thực dân mà cụ thể là thực dân Pháp, quốc dân đồng bào Việt Nam và nhân dân thế giới..
- Website: Download.vn 5.
- Tiếp đến, Hồ Chí Minh đưa ra cơ sở thực tế của chủ quyền dân tộc Việt Nam: tội ác của thực dân pháp về kinh tế, chính trị, quân sự.
- Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền trên đất nước mình..
- Tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết mọi đặc quyền đặc lợi của Pháp trên đất nước ta..
- Các nước Đồng minh không thể không công nhận chủ quyền độc lập của dân Việt Nam..
- Khẳng định quyền Dân tộc Việt Nam có quyền độc lập, tự do..
- Website: Download.vn 6.
- Quyết tâm sắt đá khi nói về sự bảo vệ quyền tự do và độc lập của dân tộc..
- Thơ Tố Hữu không đi sâu vào tình cảm riêng, mà tập trung thể hiện những tính cảm lớn, mang tính tiêu biểu, phổ biến của con người cách mạng: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình quân dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sàn (Em bé Triều Tiên)..
- Thơ Tố Hữu mang tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân: Cảnh xây dựng đất nước thật vĩ đại (Bài ca mùa xuân năm 1961), cảnh cả nước lên đường ra trận (Chào xuân 67)....
- Thơ ông thể hiện cái “tôi” của dân tộc và cách mạng..
- Thơ ông tập trung thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của con người về cuộc sống mới, thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của cách mạng, của đất nước, dẫu hiện tại vẫn còn nhiều khó khăn, hi sinh gian khổ..
- Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?.
- Thể thơ của dân tộc: lục bát..
- Website: Download.vn 7.
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng).
- Vấn đề đặt ra: Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc..
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của dân tộc..
- Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (So sánh với hình tượng người lính trong bài thơ.
- Website: Download.vn 8.
- Sự mất mát hy sinh của người lính:.
- Giống nhau: Cả hai bài thơ đều sáng tác năm 1948, viết về hình ảnh người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Website: Download.vn 9.
- Những khám phá riêng của mỗi bài thơ về đất nước, quê hương qua bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi) với đoạn trích Đất nước trong trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)..
- Đều viết về đề tài đất nước..
- Thể hiện niềm tự hào sâu sắc, tình yêu quê hương đất nước mãnh liệt..
- Đất nước của Nguyễn Đình Thi.
- Đất nước được cảm nhận qua mùa thu xưa và nay:.
- Mùa thu xưa: mùa thu của Hà Nội với những con phố dài xao xác, không khí chớm lạnh…, sự ra đi của con người lặng lẽ nhưng đầy quyết tâm bảo vệ đất nước..
- Mùa thu nay vui tươi hơn, đất nước được “thay áo mới” con người đã làm chủ đất nước, được tự do sung sướng..
- Sự chuyển biển của đất nước chính là sự chuyển biến của mùa thu..
- Đất nước đau thương trong chiến tranh, vinh quang trong chiến thắng.
- Đất nước chịu nhiều mất mát, đau thương: cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt..
- Đất nước bất khuất anh hùng: Nước Việt Nam từ máu lửa/Rũ bùn đứng dậy sáng lòa..
- Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
- Lý giải nguồn gốc, định nghĩa về Đất Nước..
- Tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân:.
- Website: Download.vn 10.
- Đất Nước là không gian sinh tồn của cộng đồng người Việt qua các thế hệ được tạo lập từ thuở sơ khai với truyền thuyết:.
- Đất nước được làm nên bởi những con người bình dị vô danh nhưng lại hết sức lớn lao phi thường..
- Những con người vô danh ấy đã làm nên giá trị vật chất và giá trị tinh thần truyền lại cho con cháu.
- Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh..
- Anh chị cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu của bài thơ này.
- Website: Download.vn 11.
- Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ: Dọn về làng (Nông Quốc Chân), Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên) Đò Lèn (Nguyễn Duy), Bác ơi (tố Hữu).
- Nội dung: Bài thơ đã khắc họa chân thực cuộc sống khổ cực của người dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Nghệ thuật: Hình ảnh sinh động, sử dụng biện pháp tu từ….
- Website: Download.vn 12.
- Nội dung: Bài thơ thể hiện niềm vui sướng, hạnh phúc của nhà thơ khi được trở về với nhân dân, đất nước..
- Nghệ thuật: Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh, sử dụng nhiều biện pháp tu từ….
- Nội dung: Bài thơ đã khắc họa những kỉ niệm đẹp đẽ về thời thơ ấu và hình ảnh người bà tần tảo, vất vả.
- Nghệ thuật: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ giản dị….
- Nội dung: Bài thơ Bác ơi thể hiện nỗi xót xa trước sự ra đi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Đồng thời, tác giả còn khắc họa hình ảnh Bác - một con người sống có lí tưởng, giàu lòng nhân ái, sống khiêm tốn và giản dị..
- Nghệ thuật: Sử dụng các biện pháp tu từ, giọng thơ tha thiết, hình ảnh giàu tính biểu tượng….
- Tiếp cận thế giới thiên về phương tiện thẩm mĩ, tiếp cận con người thiên về phương diện nghệ sĩ.
- Website: Download.vn 13.
- Nội dung và phong cách nghệ thuật:.
- Chữ người tử tù: Cái đẹp trong quá khứ, đi tìm chất tài hoa nghệ sĩ ở tầng lớp những con người đặc tuyển..
- Cảm hứng thẩm mĩ: Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên phong phú đa dạng, huyền ảo như đời sống tâm hồn con người.
- Cảnh vật sông Hương - con sông gắn bó với lịch sử, văn hoá của Huế và cũng là của dân tộc - qua đó thể hiện sự yêu mến, say mê vẻ đẹp đối với dòng sông, đất nước.