« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản GDCD 7 VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn GDCD 7 VNEN bài 8: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản.
- Câu 1: Ô chữ gồm 9 chữ cái: Việc tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất này?.
- là nội dung quy định về quyền sở hữu tài sản của công dân trong văn bản pháp luật này?.
- Trò chơi có nhắc đến các khái niệm "tài sản sở hữu quyền sở hữu tài sản"..
- Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng..
- Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cố định và tài sản lưu động..
- Khi phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo của vật chất, ta có tài sản hữu hình và tài sản vô hình..
- Sở hữu là quan hệ xã hội, thông qua đó xác định tài sản thuộc về ai, do ai chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong xã hội..
- Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân (chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình..
- Tìm hiểu về quyền sở hữu tài sản a.
- Theo em, công dân có những quyền nào đối với tài sản mà mình sở hữu?.
- Anh Lâm có thể cho mượn, bán hoặc tặng ai đó chiếc xe máy của mình vì anh Lâm là chủ sở hữu chiếc xe máy, vì vậy anh có quyền định đoạt tài sản của mình, anh có thể cho, bán hoặc tặng ai đó, miễn sao anh không sử dụng chiếc xe đó để làm điều phạm pháp và trái quy định của pháp luật..
- Theo em, đối với tài sản mình sở hữu, công dân có những quyền:.
- Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản….
- Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó..
- là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng của tài sản đó.
- là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
- là quyền quyết định đối với tài sản như: mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ...Đây là quyền quan trọng nhất vì nó bao gồm cả hai quyền trên....
- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng của tài sản đó.
- Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như: mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ.
- Quan sát các bức ảnh dười đây và cho biết tài sản trong mỗi bức ảnh thuộc tài sản nào?.
- Vốn và các tài sản dùng trong kinh doanh Hình 5.
- Tài sản của nhà nước Hình 4.
- Từ kết quả thu được ở các hoạt động 1, b, c, d, e, em hãy cho biết thế nào là quyền sở hữu tài sản.
- Công dân, nhà nước có quyền sở hữu đối với loại tài sản nào?.
- Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân (hay còn gọi là chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình.
- Công dân, nhà nước có quyền sở hữu đối với loại tài sản:.
- Xác định nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước.
- trọng tài sản người khác Những hành động thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước.
- Bảo vệ, giữ gìn tài sản của người khác.
- Không cắm gửi tài sản của người khác khi mình mượn.
- Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận, bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của công dân và bảo vệ tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng.
- Theo em, nhà nước xử lí như thế nào đối với những trường hợp xâm phạm tới tài sản của công dân cũng như của Nhà nước?.
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.
- Theo em, đối với những trường hợp xâm phạm tới tài sản của công dân cũng như của Nhà nước, Nhà nước ta xử lí: phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại..
- Chìu Qúy N đã chiếm đoạt những tài sản nào của chị Hồng?.
- Việc xét xử Chìu Qúy N thể hiện trách nhiệm gì của Nhà nước với quyền sở hữu tài sản của công dân?.
- Nếu em chứng kiến hành vi cướp tài sản của N, em sẽ làm gì?.
- Nếu em chứng kiến hành vi cướp tài sản của N em sẽ hô hoán thật to để mọi người đến cứu trợ chị Hồng, đồng thời gọi điện cho công an khu vực đến giải quyết..
- Chủ sở hữu tài sản có những quyền gì để bảo vệ tài sản của mình?.
- o Em sẽ làm gì nếu em bị cướp tài sản khi đang đi trên đường?.
- o Nếu đang đi trên xe bus, em thấy kẻ gian lấy trộm tài sản của người khác, em sẽ xử lí như thế nào?.
- Để bảo vệ tài sản của mình, chủ sở hữu tài sản có toàn quyền đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác..
- Em sẽ làm gì nếu em bị cướp tài sản khi đang đi trên đường?.
- Nếu đang đi trên xe bus, em thấy kẻ gian lấy trộm tài sản của người khác, em sẽ xử lí như thế nào?.
- Tài sản chung không cần bảo vệ.
- Nhà nước không cần phải bảo vệ tài sản của công dân.
- Mỗi công dân đều phải có ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác và của Nhà nước.
- Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân.
- tài sản.
- Nhà nước ghi nhận quyền sở hữu về tài sản của công dân để thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của mọi người dân.
- Tài sản chung không.
- cần bảo vệ x Tài sản chung chính là tài sản của.
- Nhà nước không cần phải bảo vệ tài sản của.
- Nếu Nhà nước không bảo vệ tài sản của công dân thì xã hội sẽ mất trật tự, trộm cắp, cướp giật xảy ra khắp nơi....
- Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu.
- của toàn dân x Tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do nhà nước đầu tư, quản lí..
- đoạt tài sản x.
- Người có quyền chiếm hữu chỉ có quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng của tài sản đó chứ không có quyền định đoạt mua bán, tặng cho, kế thừa....
- Và để cá thể phát triển nhà nước phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của các cá thể đó..
- Em hãy rút ra bài học cho bản thân về tôn trọng tài sản và quyền sở hữu của người khác..
- Người phát hiện tài sản do người khác đánh rơi, bỏ quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại tài sản cho người đó.
- Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định chủ sở hữu..
- Và pháp luật cũng quy định tại Điều 41, Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cũng quy định về tội Chiếm giữ trái phép tài sản như sau:.
- Hãy liệt kê một số hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm quy định của pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước:.
- Luôn giữ gìn và bảo vệ cẩn thận đồ của  Trộm cắp tài sản của người.
- Theo pháp luật quy định tại Điều 309 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về cầm cố tài sản như sau: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Do đó tài sản sử dụng trong cầm cố phải là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố (phải là tài sản của Bình).
- Phá hỏng tài sản của nhà trường.
- Hãy tìm hiểu những quy định của pháp luật đối với trường hợp "quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ".
- (Điều tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy".
- Ông Nghĩa suy nghĩ như vậy là không đúng vì theo pháp luật quy định tại điều 229 Bộ luật Dân sự năm 2015 ghi rõ: Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu.
- Những quy định của pháp luật đối với trường hợp "quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ".
- (Điều tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy".
- Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu.
- Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản đó..
- Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ là động sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy định khác.
- nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về Nhà nước..
- Người phát hiện tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã nơi gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại..
- Việc giao nộp phải được lập biên bản, trong đó ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp..
- Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc công an cấp xã đã nhận tài sản phải thông báo cho người phát hiện về kết quả xác định chủ sở hữu..
- Sau 01 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là động sản thì quyền sở hữu đối với động sản đó thuộc về người phát hiện tài sản..
- Sau 05 năm, kể từ ngày thông báo công khai mà không xác định được ai là chủ sở hữu tài sản là bất động sản thì bất động sản đó thuộc về Nhà nước.
- Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy.
- Người phát hiện tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu.
- Tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy mà không có hoặc không xác định được ai là chủ sở hữu thì sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu đối với tài sản này được xác định như sau:.
- Tài sản được tìm thấy là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá theo quy định của Luật di sản văn hóa thì thuộc về Nhà nước.
- người tìm thấy tài sản đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật;.
- Tài sản được tìm thấy không phải là tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá theo quy định của Luật di sản văn hóa mà có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định thì thuộc sở hữu của người tìm thấy.
- Em hãy kể những việc làm tốt và chưa tốt của em trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước.
- Giải pháp để khắc phục những việc làm chưa tốt của bản thân là cố gắng học tập, vui chơi lành mạnh, đọc và hiểu những quy định của Pháp luật để nắm rõ luật và thực hiện đúng việc tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước..
- Hãy quan sát những người xung quanh em, chỉ ra 5 việc tốt và 5 việc làm chưa tốt của họ trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác, của Nhà nước.
- Hãy kể về một tấm gương mà em thấy ngưỡng mộ về việc tôn trọng và bảo vệ tài sản của người khác, của Nhà nước.
- Em hãy viết một bài luận ngắn về chủ đề "Tình hình xâm phạm tài sản quốc gia hiện nay".
- Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí gồm: đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất.
- Hiện nay, tình hình xâm phạm tài sản quốc gia là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với đất nước.
- Họ ngang nhiên xâm phạm và sở hữu những tài sản đó như của mình mà không chút hổ thẹn.
- Trong khi nhiều người luôn ý thức và bảo vệ tài sản nhà nước thì một bộ phận nhỏ luôn tìm cách lấy đi hoặc phá vỡ…Điều đó làm xấu đi bộ mặt của đất nước.
- Vì vậy, cần phải có hình thức xử phạt thật nặng đối với những hành vi trộm cắp tài sản chung và đồng thời tuyên truyền, vận động người dân nâng cao ý thức bảo vệ tài sản nhà nước cũng là bảo vệ tài sản của chúng ta.