« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Sông núi nước Nam VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Đánh bại quân nhà Tống vào năm nổi tiếng với chiến thắng trên phòng tuyến sông Như Nguyệt và thường được coi là tác giả bài thơ thần Nam quốc sơn hà..
- Cách hiệp vần của bài thơ....
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ....
- Nam quốc sơn hà:.
- Cách hiệp vần của bài thơ: chữ thứ 7 trong các câu 1,2,4.
- Trong bài thơ này, vần.
- Bài thơ được viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- b) Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”.
- Vì vậy bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”..
- c) Trình bày các ý cơ bản của hai bài thơ theo sơ đồ sau:.
- Từ đó khẳng định chủ quyền của dân tộc..
- Từ đó khẳng định ý chí kiên quyết bảo vệ chủ quyền dân tộc..
- ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI.
- chúng mày sẽ bị đánh bại "? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó?.
- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ:.
- Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý (bày tỏ ý kiến) không? Tại sao? Nếu có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín?.
- Xuất phát từ thế giới quan coi Trung Hoa là trung tâm thiên hạ, vua các triều đại phong kiến nước này (kể từ Tần Thủy Hoàng) đều lên ngôi Hoàng đế để khẳng định ngôi vị độc tôn bá chủ thiên hạ của mình, với sứ mệnh cai trị các dân tộc ở bốn phương xung quanh được coi là “Man-Rợ-Di-Địch”.
- Vì vậy, dùng chữ “đế” mà không dùng chữ “vương” ở câu tho thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt..
- Giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ: ".
- là sự dõng dạc, đanh thép, hào hùng như âm vang của cả dân tộc, khiến quận giặc phải khiếp sợ tinh thần chiến đấu của quân dân thời Lí – Trần..
- Bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
- Bài thơ tuy thiên về biểu đạt ý kiến.
- Tìm hiểu về từ Hán Việt.
- a) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ Nam quốc sơn hà (bản phiên âm), từng chũ (yếu tố) có nghĩa gì?.
- Âm Hán Việt Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
- Các tiếng có thể ghép là: Nam quốc, sơn hà, Nam đế, đế cư c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau.
- Câu chứa yếu tố Hán Việt Nghĩa của yếu tố Hán Việt.
- d) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh: có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập..
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép..
- Một số yếu tố Hán Việt có thể dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.Ví dụ như học, tập, bút, hoa, quả.
- So sánh cách biểu cảm:.
- Biểu cảm trực tiếp: đoạn (1).
- Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt (1.
- Tình cảm trong văn bản biểu cảm thường là những tình cảm (4)....
- a) Bài thơ Phò giá về kinh ra đời trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?.
- Bài thơ được làm lúc Trần Quang Khải đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông vè Thăng Long ngay sau chiến tháng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285..
- Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, có cách gieo vần tương tự như ở thất ngôn tứ tuyệt..
- b) Hãy nêu nội dung chính của bài thơ và nhận xét cách thể hiện nội dung của tác giả..
- Bài thơ thể hiện sự tự hào về những chiến thắng hào hùng của dân tộc và lời động viên vào sự bền vững của đất nước..
- Giọng điệu bài thơ: hào hùng, tự hào, vui sướng trước những chiến công oanh liệt của quân dân ta.
- c) Cách biểu ý, biểu cảm ở 2 bài thơ Phò giá về kinh và Nam quốc sơn hà có gì giống và khác nhau.
- Giống nhau: Hai bài thơ đều thể hiện thể hiện bản lĩnh, khí phách hào hùng của dân tộc.
- Hãy phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau Từ ngữ chứa yếu tố Hán Việt đồng âm Nghĩa của yếu tố Hán Việt hoa: hoa quả, hương hoa.
- Từ ngữ chứa yếu tố Hán Việt đồng âm Nghĩa của yếu tố Hán Việt.
- Phân loại các từ ghép hán việt : Sơn hà, xâm phạm, giang sơn, quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc.
- Tưởng tượng mình là người được chứng kiến chiến công Chương Dương, Hàm Tử, nay tham gia đoàn quân “phò giá về kinh”, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) thể hiện niềm tự hào của bản thân về truyền thống giữ nước và xây dựng đất nước của dân tộc.
- Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ Hán Việt (Gạch dưới các từ Hán Việt trong đoạn).
- Vậy là ngày vinh quang của của toàn dân tộc đã đến, quân địch đã chuốc lấy thất bại hoàn.
- Mọi người đều hân hoan đón mừng chiến công của quân ta sau bao ngày chiến đấu vất vả.
- Vậy là trang sử hào hùng của dân tộc được viết tiếp bởi những chiến công rực rỡ.
- Bao kẻ thù đã phải thất bại trước tinh thần chiến đấu kiên cường, sự nhất trí đồng lòng của toàn dân tộc.
- Đất nước có được thái bình như ngày hôm nay là nhờ sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc.
- Bờ cõi được giữ vững đến hôm nay là nhờ tình yêu thương, lòng tự hào dân tộc.
- Em hãy tìm hiểu tên mình được ghép bởi những yếu tố Hán Việt nào và có ý nghĩa như thế nào nhé..
- Bài viết về chiến công vẻ vang của quân ta trên sông Bạch Đằng năm 1288.
- Dân tộc ta có một lịch sử hào hùng trong dựng nước và giữ nước.
- Trong đó, không thể không nhắc đến dòng sông Bạch Đằng - nơi đã 3 lần chôn vùi giấc mộng bành trướng của giặc xâm lăng phương Bắc.
- Ngày nay, giá trị của chiến thắng trên cha ông ta trên dòng sông Bạch Đằng càng phải được nhắc nhở cho thế hệ trẻ chúng ta, nhằm khơi gợi lòng yêu nước, tự hào dân tộc, đồng thời cũng là một bài học cho những kẻ có dã tâm chiếm đất, chiếm biển của chúng ta..
- Trận Bạch Đằng năm 938:.
- Công Tiễn sợ hãi, liền cầu cứu Nam Hán, vua Nam Hán là Lưu Nghiễm liền phong cho con là Lưu Hoàng Tháo là “Bình hải tướng quân” và “Giao chỉ vương” thống lĩnh quân, tiến vào nước ta bằng cửa sông Bạch Đằng, nhằm đánh chiếm nước ta..
- Sau đó, Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng..
- Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng..
- Trận Bạch Đằng năm 981:.
- Ngày 24 tháng 1 năm 981 cánh quân thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huy ồ ạt tiến vào cửa Bạch Đằng.
- Trong trận Bạch Đằng đầu tiên này, quân Đại Cồ Việt đã thất bại, không những không ngăn được quân Tống mà còn bị thương vong nhiều.
- Quân Tống bị tiêu hoa một lực lượng lớn sinh lực cũng như vũ khí, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, hội quân ở Đại La của quân Tống bị thất bại hoàn toàn.
- Chính vì vậy, đạo quân của Hầu Nhân Bảo ở Bạch Đằng bị rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
- Ngày 28 tháng 4 năm 981, trận quyết chiến Bạch Đằng diễn ra.
- Chiến sự đang diễn ra quyết liệt thì quân Đại Cồ Việt.
- các chiến binh Đại Cồ Việt từ khắp các trận địa mai phục và từ các nẻo đường đổ về sông Bạch Đằng vây đánh quân Tống quyết liệt.
- Nghe tin Hầu Nhân Bảo bị giết trên sông Bạch Đằng, Tôn Toàn Hưng hoảng hốt dẫn quân bỏ chạy, đạo quân Trần Khâm Tộ ở Tây Kết lo sợ.
- rút lui, bị quân Đại Cồ Việt truy kích tiêu diệt quá nửa.
- Trận Bạch Đằng năm 1288:.
- Trước tình hình bất lợi, quân Nguyên định tổ chức rút về Trung Quốc theo nhiều hướng khác nhau.
- Quân Nguyên rơi vào thế nguy, trước mặt thì bị quân Trần chận đường, sau lưng là chướng ngại thiên nhiên.
- Tuy nhiên quân Nguyên do tra hỏi những tù binh nên đã tìm được đường thoát, nửa đêm hôm đó cánh quân này đột phá vòng vây chạy trốn theo con đường khác, phối hợp với một cánh quân Nguyên đang rút lui để cùng nhau ra khỏi ải Nội Bàng.
- Tuy bị bất ngờ bởi sự thay đổi lộ trình của quân Nguyên, quân đội nhà Trần đuổi theo đánh rất sát vào cánh quân đoạn hậu.
- Ngày 8 tháng 3 (9 tháng 4 năm 1288), Ô Mã Nhi không cho quân rút về bằng đường biển mà đi theo sông Bạch Đằng, vì tính rằng đường biển đã bị thủy quân nhà Trần vây chặt thì phòng bị đường sông có thể sơ hở, hơn nữa sông Bạch Đằng nối liền với nội địa Trung Quốc bằng thủy lộ, thuận lợi cho việc rút lui..
- Năm 1288, sau khi rút lui khỏi kinh đô Thăng Long, Trần Hưng Đạo đã quyết định đánh một trận lớn chống quân Mông Cổ xâm lược đi vào Đại Việt thông qua sông Bạch Đằng Trần Hưng Ðạo chỉ huy quân dân Đại Việt chuẩn bị một trận địa mai phục lớn trên sông Bạch Ðằng, là nơi đoàn thuyền của quân Nguyên sẽ phải đi qua trên đường rút chạy.
- Ghềnh Cốc là một dải đá ngầm nằm bắt ngang qua sông Bạch Ðằng nhưng phía dưới sông Chanh, đầu sông Kênh, có thể sử dụng làm nơi mai phục quân lính phối hợp với bãi chông ngầm nhằm ngăn chận thuyền địch khi nước rút xuống thấp.
- Thủy quân Đại Việt bí mật mai phục phía sau Ghềnh Cốc, Ðồng Cốc, Phong Cốc, sông Khoai, sông Thái, sông Gia Ðước, Ðiền Công, còn bộ binh bố trí ở Quảng Yên, dọc theo bờ bên trái sông Bạch Ðằng, Tràng Kênh ở bờ bên phải sông Bạch Ðằng, núi Ðá Vôi.
- ngoại trừ sông Ðá Bạc là để trống cho quân Nguyên kéo vào.
- Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong.
- Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch.
- Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực..
- Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông.
- Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng.
- Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi.
- Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt.
- Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt..
- Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông.
- Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn.
- Đại thắng trên sông Bạch Đằng được.
- Như vậy, thông qua 3 chiến thắng của quân và dân ta trên dòng sông Bạch Đằng trước kẻ thù xâm lược.
- Chúng ta có thể thấy được nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của dân tộc ta đó chính là sự đoàn kết dân tộc, trên dưới một lòng cùng nhau tạo thành sức mạnh của dân tộc, trên phát huy hết trí tuệ của đất nước.
- Chính vì vậy, đất nước ta - một dân tộc người ít, tiềm lực yếu đã kiên cường đánh bại một kẻ thù - đông dân, tiềm lực mạnh, dày dạn trận mạc.
- Chúng ta là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhưng chúng ta sẵn sàng làm nên một trận Bạch Đằng thứ 4 nếu chủ quyền đất nước bị xâm hại..
- Sưu tầm một bài viết về anh hùng hào kiệt của dân tộc..
- Nguyễn Trung Trực – một anh hùng dân tộc đặc biệt.
- của quân đội Pháp