« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tổng kết phần Tập làm văn Soạn văn 9 tập 2 bài 32


Tóm tắt Xem thử

- Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.
- Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên.
- (Gợi ý: tự sự khác miêu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.).
- Sự khác nhau giữa các văn bản – Tự sự khác miêu tả:.
- Tự sự là trình bày lại sự việc có nguyên nhân, diễn biến, kết quả để mang một ý nghĩa nào đó.
- Thuyết minh khác tự sự và miêu tả ở chỗ thuyết minh trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng để mọi người có kiến thức khách quan về sự vật hay hiện tượng đó..
- Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh: Biểu cảm lại bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người đối với con người, thiên nhiên, xã hội, sự vật..
- Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành:.
- Các kiểu văn bản trên có thay thế cho nhau được không? Tại sao?.
- Các văn bản trôn không thay thế cho nhau được.
- Vì mỗi kiểu văn bản đều có phương thức biểu đạt riêng, hình thức thể hiện khác nhau, mục đích khác nhau, các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau..
- Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh họa..
- Trong văn bản cụ thể, các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau để tạo ra hiệu quả giao tiếp cao nhất.
- Sự kết hợp sẽ phát huy được thế mạnh của từng phương thức trong những mục đích, nội dung cụ thể..
- Từ phần tổng kết trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau..
- Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?.
- Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không?.
- Tự sự sử dụng phương thức biểu đạt là thông qua các sự kiện, biến cố và hành vi của con người làm cho tác phẩm trở thành một câu chuyện có ý nghĩa thông qua lời người kể chuyện..
- Trữ tình sử dụng phương thức biểu đạt là cảm xúc trữ tình và phương thức biểu cảm của ngôn ngữ..
- Kịch sử dụng phương thức biểu đạt là ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) và hành động của nhân vật mà không qua lời người kể chuyện..
- Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm..
- Phương thức biểu đạt là tự sự ( kể lại các sự việc)….
- Tuy nhiên, trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả..
- Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào?.
- Giống : Yếu tố tự sự ( kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo..
- Văn bản tự sự.
- Phương thức biểu đạt chính: trình bày các sự việc..
- Thể loại tự sự : Đa dạng (Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…).
- Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thể loại văn học trữ tình.
- Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình khác nhau ở chỗ: kiểu văn bản biểu cảm không chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn dùng trong rất nhiều tình huống và các loại văn bản khác..
- Còn thể loại trữ tình là thể loại văn học nhằm phân biệt với các thể loại tự sự và kịch..
- Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào, vì sao?.
- Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố miêu tả, tự sự, thuyết minh.
- Sử dụng thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận.
- Phần Đọc hiểu văn bản và phần Tập làm văn có môi quan hệ với nhau.
- Việc đọc hiểu văn bản là phần cung cấp văn bản tiêu biểu cho học sinh về loại văn bản học ở Tập làm văn.
- Học cách làm văn bản trong Tập làm văn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn cấu tạo, đặc điểm của phương thức biểu đạt có trong văn bản ở phần Đọc hiểu văn bản..
- Ví dụ : Trong chương trình học, có những sự kết hợp như : yêu cầu viết 1 bài văn nghị luận, biểu cảm, tự sự…về một vấn đề, sự vật, sự việc nào đó.
- Cần nắm chắc những kiến thức và vận dụng được các kỹ năng về từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản cũng như để viết, nói cho tốt..
- Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?.
- Các thao tác miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa rất quan trọng nhằm chuẩn bị cho việc làm các bài văn vì các em phải dùng các thao tác ấy để tạo lập văn bản nghĩa là làm một bài văn..
- Các kiểu văn bản trọng tâm 1.
- Văn bản thuyết minh.
- Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì?.
- Hãy cho biết các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh..
- Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?.
- Mục đích biểu đạt: Văn bản thuyết minh đem lại những kiến thức khách quan và thái độ đúng đắn đối với sự vật, hiện tượng được nhắc tới..
- Muốn làm được văn bản thuyết minh trước hết cần chuẩn bị những kiến thức về thể loại, phương thức biểu đạt và đặc biệt là hiểu biết chính xác và bao trùm toàn bộ sự vật, hiện tượng được thuyết minh..
- Ngôn ngữ văn bản thuyết minh phải chính xác, khách quan, chi tiết và dễ hiểu..
- Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì?.
- Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự..
- Vì sao văn bản tự sự thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm?.
- Hãy cho biết tác dụng của các yếu tố đó đối với văn bản tự sự..
- Ngôn ngữ trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?.
- Văn bản tự sự có mục đích biểu đạt là kể một câu chuyện theo một trình tự nào đó..
- Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự là sự việc, nhân vật, tình huống, hành động, lời kể, kết cục..
- Văn bản tự sự thường sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận và biểu cảm nhằm mục đích làm cho câu chuyện sinh động và hấp dẫn hơn..
- Ngôn ngữ trong văn bản tự sự thường sử dụng nhiều từ chỉ hành động, từ giới thiệu, từ chỉ thời gian, không gian và tính từ để người đọc hình dung được đối tượng nhân vật, sự việc một cách sinh động..
- Văn bản nghị luận.
- Văn bản nghị luận có đích biểu đạt là gì?.
- Văn bản nghị luận do các yếu tố nào tạo thành?.
- Mục đích biểu đạt của văn nghị luận là nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó nhằm thuyết phục họ tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu..
- Văn bản nghị luận do các yếu tố: luận điểm, luận cứ và lập luận tạo thành..
- Dàn bài chung của bài nghị luận tác phẩm văn học.
- Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS Câu 1 (trang 170 sgk Ngữ văn lớp 9 tập 2).
- Tự sự và miêu tả:.
- Thuyết minh khác tự sự và miêu tả:.
- Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau.
- Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau..
- Các phương thức biểu đạt thường kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm của đối tượng được nói tới trong mỗi loại văn bản..
- Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm VD:.
- Truyện ngắn có phương thức biểu đạt là tự sự.
- Thơ có phương thức chủ yếu là biểu cảm.
- Tuy nhiên trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả..
- trong các tác phẩm như thơ, truyện, kịch, có thể sử dụng yếu tố nghị luận..
- VD: Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, Nguyễn Du vận dụng phương thức nghị luận qua lời lập luận gỡ tội của Hoạn Thư:.
- Các kiểu văn bản và các thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó..
- Kiểu văn bản là cơ sở của thể loại văn học, thể loại văn học là "môi trường".
- cho kiểu văn bản xuất hiện..
- Thể loại văn học đòi hỏi phải có cốt truyện, kiểu văn bản tự sự thì không..
- Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi).
- Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình:.
- Tác phẩm nghị luận vẫn cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự với mục đích làm cho bài nghị luận thêm cụ thể và sinh động, không chỉ tác động đến lí trí người đọc mà còn lay động cả tình cảm người đọc..
- Các văn bản (hoặc đoạn trích) trong phần Văn là những biểu hiện cụ thể, sinh động của các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt..
- Tiếng Việt góp phần vào việc học tốt Đọc hiểu văn bản và Tập làm văn Vì Tiếng Việt do học sinh nắm được các quy tắc dùng từ, đặt câu, hội thoại.
- Cũng từ đó giúp các em có cơ sở thấy được cái hay cái đẹp của cách diễn đạt trong các bài văn phần đọc hiểu văn bản.
- Câu 3 (trang 171 sgk Ngữ văn lớp 9 tập 2) Ý nghĩa các phương thức biểu đạt:.
- Phương thức miêu tả, tự sự giúp làm các bài văn về tự sự, miêu tả hay, sinh động, hấp dẫn.
- Các kiểu văn bản trọng tâm.
- Văn bản thuyết minh có mục đích biểu đạt là trình bày đúng khách quan các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng..
- Muốn làm được văn bản thuyết minh trước hết phải cần chuẩn bị quan sát tìm hiểu kỹ lưỡng, chính xác đối tượng, tìm cách trình bày theo thứ tự thích hợp sao cho người đọc dễ hiểu..
- Các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh là: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại....
- Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh phải chính xác, cổ động, chặt chẽ và sinh động..
- Mục đích biểu đạt: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ..
- Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự: người tự sự, nhân vật, sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa..
- Trong một văn bản tự sự, phương thức chủ yếu là tự sự.
- Tuy nhiên không thể sử dụng mỗi phương thức tự sự xuyên suốt câu chuyện vì như vậy rất nhàm chán.
- Cho nên bên cạnh tự sự, thường có phương thức miêu tả và biểu cảm để câu chuyện trở nên hấp dẫn, chân thực, và sinh động hơn..
- Ngôn ngữ trong văn bản tự sự: mang tính chân thật, bộc lộ tư tưởng thái độ của tác giả..
- Mục đích biểu đạt của văn nghị luận là nhằm xác lập cho người đọc, người nghe, một tư tưởng, quan điểm nào đó nhằm thuyết phục họ tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu.