« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm 1.
- Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm mẫu 1 1.1.
- Tác phẩm là một bài văn tế, được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc.
- Tác phẩm kể lại công chiến đấu, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, mất mát, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất..
- Câu 1 (trang 65 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Bố cục của bài văn tế:.
- phần Lung khởi: Khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc..
- phần Thích thực: Kể lại cuộc đời, công đức của những người nghĩa sĩ..
- phần Ai vãn: Lời thương tiếc trước sự ra đi của người đã khuất..
- phần Kết: Lòng biết ơn, sự khẳng định đối với những công lao, phẩm tiết của những người nghĩa sĩ..
- Câu 2 (trang 65 SGK Ngữ văn 11 tập 1) Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ:.
- Hình ảnh đẹp đẽ, lớn lao, cao cả..
- Giá trị nghệ thuật:.
- Nghệ thuật ngôn ngữ: ngôn ngữ giàu hình ảnh, màu sắc biểu tượng cao, kết hợp giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ bình dân..
- Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ: nỗi đau đất nước bị xâm lăng, nỗi xót xa cho sự hi sinh của những người nghĩa sĩ..
- Tiếng khóc này không hề bi lụy bởi nó chứa đựng niềm kính trọng, biết ơn, tự hào về công đức, về lòng yêu nước của những người đã khuất..
- Sức gợi cảm của bài văn tế chủ yếu do những yếu tố biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả..
- Đau đớn bấy!...bóng xế dật dờ trước ngõ: nỗi đau xót, nhớ thương da diết của gia đình những người nghĩa sĩ đã hi sinh, nỗi đau được cụ thể hóa nhờ những hình ảnh miêu tả, những chi tiết kể..
- Những câu trong bài văn thể hiện triết lí chết vinh còn hơn sống nhục:.
- Tác phẩm là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc..
- Bài văn tế cũng là một thành tựu xuất sắc về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, kết hợp nhuẫn nhuyễn chất trữ tình và tính hiện thực.
- Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm mẫu 2 2.1.
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được Nguyễn Đình Chiểu viết để tưởng nhớ công ơn của những người nông dân đã anh dũng đứng lên chống giặc.
- Năm 1858, giặc Pháp đánh vào Đà Nẵng, nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc.
- Năm 1861, vào đêm 14-12, nghĩa quân tấn công đồn giặc ở Cần Giuộc trên đất Gia Định, gây tổn thất cho giặc, nhưng cuối cùng lại thất bại.
- Bài văn tế tuy được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, song chính là những tình cảm chân thực của Đồ Chiểu dành cho những người đã xả thân vì nghĩa lớn..
- Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế - tưởng.
- Bài văn tế thường có các phần:.
- Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có kết cấu đủ bốn phần như vậy..
- Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ - người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước.
- nhưng khi đất nước đứng trước nạn ngoại xâm họ đã dám đứng lên chống lại kẻ thù mạnh hơn họ rất nhiều..
- Bố cục bài văn gồm bốn phần:.
- Lung khởi (Từ đầu đến tiếng vang như mõ) là cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người sĩ Cần Giuộc..
- đến tàu đồng súng nổ) là hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ..
- Ai vãn (Từ Ôi! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ là lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ..
- Kết (còn lại) là tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết..
- Khi quân giặc đến xâm lăng nhân dân là những người đầu tiên đứng lên chống giặc cứu nước.
- phẩm là ca ngợi tấm gương hi sinh tự nguyện của những nghĩa sĩ có tấm lòng yêu nước.
- Nhân dân là hình tượng nghệ thuật của bài thơ bởi họ mới là người đứng lên cầm vũ khí đánh giặc.
- Họ đã sẵn sàng đứng lên đánh giặc.
- Trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, những người dân hiền lành đã không cần ai thúc giục, họ đã dũng cảm đứng lên cầm vũ khí đánh giặc.
- Khi đất nước lâm nguy, người đứng lên là dân chứ không phải vua quan.
- Để khắc họa hình tượng người nông dân nghĩa sĩ, tác giả đã chú ý đến việc khắc họa hình thức bên ngoài, phẩm chất hiền lành chất phác mà anh dũng kiên cường, tinh thần tự giác đánh giặc, xả thân vì đất nước với nhiều biện pháp nghệ thuật như so sánh (Ghét thói mọt như nhà nông ghét cỏ), đặc tả (Đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không.
- nào đợi - chẳng thèm, đối hình ảnh: bữa thấy bòng bong - ngày xem ống khói).
- Người nghĩa sĩ trở thành hình tượng nghệ thuật trung tâm của tác phẩm..
- Vẻ đẹp bên trong là lòng dũng cảm, là tinh thần xả thân vì nghĩa.
- Họ vốn là những người dân hiền lành chất phác:.
- Nhưng khi đất nước đứng trước nạn xâm lăng, họ đã vùng đứng lên bằng một tinh thần quật khởi đáng tự hào với một lòng căm thù giặc sâu sắc.
- Họ đánh giặc bằng những thứ vũ khí đơn giản nhưng với một sức mạnh tinh thần vô cùng mạnh mẽ.
- Họ đã không thể chờ đợi những người có trách nhiệm.
- Nhà văn đã miêu tả tinh thần anh dũng của những người nghĩa sĩ bằng những hình ảnh:.
- Để xây dựng hình tượng nghệ thuật về những người nghĩa sĩ, tác giả đã dùng hệ thống hình ảnh và ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc, những từ ngữ giàu sức gợi.
- Hệ thống ngôn từ và hình ảnh đó đã góp phần làm cho hình tượng người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với vẻ đẹp bình dị, gần gũi mà thiêng liêng cao quý..
- Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với người nông dân nghĩa sĩ được tập trung thể hiện ở đoạn Ôi! Những lăm lòng nghĩa lâu dùng.
- Đặc biệt là các chi tiết, hình ảnh và giọng điệu lời văn giàu cảm xúc..
- Những người nông dân vốn hiền lành chất phác, yêu cuộc sống bìh yên nơi thôn dã nhưng đã sẵn sàng đứng lên cầm giáo cầm mác để đánh đuổi xâm lăng.
- Họ đã chịu bao gian khổ anh dũng hi sinh, dù thất bại nhưng họ đã khẳng định tinh thần bất khuất kiên cường không cam tâm làm nô lệ của con người Việt Nam.
- Các hình ảnh ước lệ tượng trưng có ý nghĩa khái quát, thể hiện một cách trang trọng nỗi đau và sự mất mát của cả dân tộc trước sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ: sông Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu giăng, chợ Trường Bình già trẻ hai.
- Hình ảnh những người thân của người nghĩa sĩ đã tạo nên giá trị biểu cảm sâu sắc cho bài văn Đau đớn bấy.
- Một loạt các từ ngữ biểu cảm, hình thức đối ngẫu được sử dụng thể hiện nỗi xót thương của tác giả đồng thời làm nổi bật phẩm chất của người nghĩa sĩ: đoái - nhìn, chẳng phải - vốn không, thà thác - cũng vinh..
- Chủ đề của bài văn tế là ca ngợi lòng yêu nước tinh thần quả cảm của những người nghĩa sĩ - nông dân Cần Giuộc, từ đó khẳng định lòng yêu nước, tinh thần sẵn sàng xả thân vì nghĩa của con người Việt Nam, đồng thời thể hiện tấm lòng tác giả đối với những con người ấy.
- Tấm lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu cũng ngời sáng như tấm gương những người nghĩa sĩ..
- Với hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc, lần đầu tiên trong lịch sử văn học dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ - người nông dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước..
- Nguyễn Đình Chiểu đã đóng góp cho văn học Việt Nam một bài văn tế hay, xúc động nhất về tinh thần yêu nước chống ngoại xâm..
- Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm mẫu 3 3.1.
- Tác Phẩm.
- Thể văn tế.
- Khái niệm: Loại văn gắn với tang lễ, bày tỏ lòng tiếc thương đối với người đã khuất..
- Kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất..
- Bày tỏ nỗi đau tương của người còn sống - Âm hưởng: bi thương.
- Bố cục tác phẩm.
- Đoạn 1: Từ đầu… ‘vang như mõ”: (thích thực) khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định cái chết bất tử của người chiến sĩ nông dân..
- Đoạn 2: Tiếp theo… “tàu đồng súng nổ”: (thích thực): tái hiện hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân trong đời thường và trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm..
- Đoạn 3: Tiếp theo … “ai cũng mộ”: (ai vãn): bài tỏ lòng thương tiếc, sự cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người đã chết..
- Đoạn 4: Còn lại (kết): ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ..
- Hình ảnh người chiến sĩ nông dân.
- Họ là người nông dân nghèo khổ, kiền lành, chất phác quanh năm chỉ biết dến ruộng đồng.
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm dù vũ khí còn thô sơ..
- tinh thần xả thân của những người dân chân đất mang trọng trách và chí khí của những anh hùng thời đại.
- Giá trị nghệ thuật.
- Nghệ thuật xây dựnghình ảnh nhân vật.
- Hình ảnh so sánh, sử dụng những động từ mạnh..
- Đoạn 3 (Ai vãn) là tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc:.
- Đó là nỗi xót thương đối với những người dân lao động - nỗi xót xa của những người nơi hậu phương, tiên tuyến - nỗi căm hận đối với những kẻ đã gây ra nghịch cảnh éo le.
- Tiếng khóc tràn đầy lòng tự hào, mến phục, ngợi ca, tiếp nối ý chí, sự nghiệp dở dang của nghĩa sĩ.
- Bài văn tế sở dĩ có được sức biểu cảm mạnh mẽ, nó được biểu hiện qua những câu thơ bộc lộ những cảm xúc chân thành, qua giọng điệu, hình ảnh sống động..
- Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Tác phẩm mẫu 4.
- tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân.
- Phần 2 - Thích thực (tiếp đến tàu đồng súng nổ): miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công.
- Phần 3 - Ai vãn (tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ.
- Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân được miêu tả bằng bút pháp tả thực:.
- Người nông dân nghèo khổ, hiền lành, chất phác, quanh năm chỉ biết ruộng đồng.
- Tinh thần quật cường, xả thân của người dân chân chất mang đậm trọng trách, chí khí của người anh hùng thời đại.
- Nghệ thuật xây dựng hình ảnh nhân vật + Từ mộc mạc, giản dị, đậm sắc màu Nam Bộ.
- Tiếng khóc của tác giả xuất phát từ cảm xúc, sự xót thương đối với người liệt sĩ + Nỗi nuối tiếc, hận cho những người phải hi sinh sự nghiệp dang dở, chí nguyện chưa thành.
- Nhà thơ thay mặt nhân dân khóc thương biểu dương công của những người nghĩa sĩ.
- Tiếng khóc khích lệ tinh thần chiến đấu, sự nghiệp còn dang dở của người nghĩa sĩ.
- Bài văn tế có sức biểu cảm mạnh mẽ bởi nó biểu hiện cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt của nhà thơ:.
- Giọng văn bi tiết, sức gợi cảm từ những hình ảnh bi tráng (manh áo vải, rơm con cúi, ngọn đèn leo lét…).
- Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 2: Phần tác phẩm