« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài 11 bài Vào phủ chúa Trịnh 1.
- Soạn bài lớp 11: Vào phủ chúa Trịnh mẫu 1.
- Tác giả.
- Thượng kinh kí sự tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy, thế lực của nhà chúa – những điều Lê Hữu Trác mắt thấy tai nghe trong chuyến đi từ Hương Sơn ra Thăng Long chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm.
- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán.
- Đoạn 1: Quang cảnh trong phủ chúa (từ Mồng 1 tháng 2 đến như phủ đào nguyên thuở nào)..
- Đoạn 2: Cảnh xa hoa, tráng lệ trong phủ chúa từ khung cảnh đến sinh hoạt hàng ngày (từ Đi được vài trăm bước đến là không có dịp)..
- Đoạn 4: Tâm trạng và cảm nghĩ của Lê Hữu Trác sau lần chữa bệnh cho thế tử (từ Một lát sau đến thường tình như thế)..
- Bức tranh hiện thực trong phủ chúa Trịnh.
- Khung cảnh và những hoạt động sinh hoạt trong phủ chúa Trịnh được tác giả ghi lại khá tỉ mỉ qua con mắt quan sát của một người thầy thuốc miền quê lần đầu tiên bước chân vào thế giới mới mẻ..
- Tác giả mặc dù là con nhà quan, vốn sinh trưởng ở chốn phồn hoa và từng biết nhiều nơi trong cung cấm, nhưng việc trong phủ chúa thì chỉ mới nghe nói..
- Quang cảnh của phủ chúa cực kì xa hoa, tráng lệ nhưng thâm nghiêm, nói lên uy quyền tột bậc của nhà chúa:.
- o Muốn vào phủ chúa phải đi qua nhiều cửa với những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp..
- Cách chuẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cùng những diễn biến tâm tư của ông..
- Tâm trạng và cảm nghĩ của Lê Hữu Trác diễn biến vô cùng phức tạp trong thời gian chữa bệnh cho thế tử.
- Những chi tiết miêu tả việc chữa bệnh của Lê Hữu Trác chứng tỏ ông là một thầy thuốc giỏi, có kiến thức sâu rộng và dày kinh nghiệm.
- Hơn nữa, Lê Hữu Trác còn là một con người không tham danh lợi, quyền quý.
- của Lê Hữu Trác đối lập hoàn toàn với quan điểm sống của gia đình chúa Trịnh và phần đông quan lại thời đó.
- Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả khi vào phủ chúa.
- Trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập kẻ hầu người hạ, tác giả đã đưa ra nhận xét: Bước chân đến đây mới hay cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn người thường.
- Tác giả cũng vịnh một bài thơ để tả hết cái sang trọng, vương giả trong phủ chúa như rèm châu, hiên ngọc, vườn ngự có hoa thơm, có chim biết nói, son vàng gác tía nghìn tầng, cửa có lính gác nghiêm ngặt.
- Trong chi tiết khi được mời ăn cơm, Lê Hữu Trác đã nhận xét:.
- Qua những chi tiết nêu trên, chúng ta có thể thấy, mặc dù khen sự sang trọng, đẹp đẽ, cao quý nơi phủ chúa nhưng tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc sống no đủ, dư thừa, tiện nghi nhưng lại thiếu sinh khí và đồng thời ông cũng biểu hiện thái độ dửng dung trước những quyến rũ vật chất..
- Cách viết kí của Lê Hữu Trác.
- Hứng thú mà người đọc cảm nhận đọc Vào phủ chúa Trịnh được tạo thành từ cách ghi chép sự việc, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách chọn lọc, sắp xếp những chi tiết, tình tiết, vừa miêu tả vừa nêu nhận xét, cách kể chuyện lôi cuốn, thú vị..
- Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác.
- Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác không chỉ là một danh y nổi tiếng, mà còn là một tác giả có nhiều tác phẩm văn học có giá trị thời trung đại..
- Thượng kinh kí sự là tập kí sự nổi tiếng trong cuộc đời Lê Hữu Trác.
- Tác phẩm kể về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực nhà chúa cũng như những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh.
- “Vào phủ chúa Trịnh” là một đoạn trích được rút ra từ “Thượng thư kí sự” của tác giả Hải Thượng Lãn Ông –Lê Hữu Trác.
- Tác phẩm kể về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh cũng như quyền uy thế lực nhà chúa cũng như những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp được chúa Trịnh.
- Trong tác phẩm “Vào phủ chúa Trịnh” này Lê Hữu Trác đã phê phán những thói ăn chơi xã đọa của bậc vua chúa.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” ghi lại thời điểm sau khi Hải Thượng Lãn Ông vào kinh, đang tá túc tại nhà Quận Huy Hoàng Đình Bảo thì ông được mời vào phủ chúa Trịnh để xem bệnh cho Thế tử Cán.
- Qua đây tác giả có cơ hôi chiêm ngưỡng và chứng kiến sự giàu có xa hoa và cung cách làm việc nơi phủ chúa.
- Trước hết là quang cảnh trong phủ chúa Trịnh, đập ngay vào mắt tác giả là những quang cảnh của cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm.
- Bên cạnh đó vào phủ chúa phải trải qua biết bao nhiêu là cửa sự trang nghiêm nơi đây thật sự khiến cho người ta rụt rè chân bước “ Hậu mã quân thúc trực” để cho chúa sai việc.
- Sự sang trọng mà hiển diện trong phủ chúa được tác giả miêu tả và nhận xét là “những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy”.
- Sự giàu có của phủ chúa không thể nói hết trong một hai câu, có thể những gì viết ra chỉ lột tả hết một phần của sự nguy nga tráng lệ nơi đây.
- Những quan điểm của tác giả cũng được bộc bạch qua cách miêu tả quang cảnh và cung cách ở trong phủ chúa Trịnh.
- Qua đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh Qua tác giả đã phơi bày cuộc sống xa hoa ở đây cũng như cung cách của con người trong phủ chúa.
- Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
- Lê Hữu Trác xuất thân trong một gia đình quí tộc, giỏi binh thư, võ nghệ..
- Ngày 12 tháng giêng năm Cảnh Hưng Lê Hữu Trác nhận được lệnh chúa triệu về kinh xem mạch, kê đơn chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trong sách Ngữ văn 11- Nâng cao, tập 1 (Nxb Giáo dục, 2007) thể hiện được đầy đủ những nét độc độc đáo trong bút pháp kí sự của Lê Hữu Trác..
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh.
- Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật ngôi thứ nhất, trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của chúa Trịnh.
- Tính chất kí trong bút pháp của Lê Hữu Trác thể hiện rõ ở cách ghi tỉ mỉ sự việc, thời gian..
- Lê Hữu Trác coi trọng việc kể lại có ngọn ngành.
- Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được ghi lại khá tỉ mỉ qua con mắt quan sát của một thầy thuốc lần đầu tiên bước chân vào thế giới mới lạ.
- Bức tranh toàn cảnh về phủ chúa Trịnh không chỉ có bề rộng mà còn có chiều sâu, với một sức gợi mạnh mẽ..
- Theo nhân vật “tôi” quanh cảnh ở phủ chúa cực kì xa hoa, tráng lệ - không ở đâu sánh bằng: Khi vào phủ phải qua nhiều lần cửa với những hành lang quanh co nối tiếp nhau, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác..
- Khuôn viên phủ chúa rộng, có trạm dừng chân được kiến trúc thật kiểu cách, với cảnh trí thiên nhiên kì lạ.
- Lời đánh giá nào của lê Hữu Trác cũng đích đáng, tinh tế và có chừng mực.
- Lê Hữu Trác đặc biệt ưa tả đường đi, lối vào phủ chúa.
- Đi tiếp, cảnh giàu sang của phủ chúa được bày ra chân thật,đầy đủ hơn.
- “Vào phủ chúa Trịnh” trở thành một quá trình tiếp cận sự thật đời sống xa hoa vương giả hơn là thăm bệnh, chữa bệnh.
- Lê Hữu Trác tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt.
- Người đọc có cảm tưởng không chỉ có Lê Hữu Trác dẫn ta vào phủ chúa để tự do quan sát ngắm nhìn mà cả những kẻ hầu cận chúa cũng đưa ta thâm nhập, khám phá sự thật ở “Đông cung”.
- “Vào phủ chúa Trịnh” thể hiện trực tiếp cái tôi cá nhân người cầm bút.
- Qua đoạn trích ta thấy tác giả Lê Hữu Trác là một thầy thuốc giàu kinh nghiệm.
- Lê Hữu Trác yêu thích tự do, nếp sống thanh đạm.
- Soạn bài: Vào phủ Chúa Trịnh mẫu 2 2.1.
- “Vào phủ Chúa Trịnh” thuộc “Thượng Kinh kí sự”, là tác phẩm kí sự của Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông).
- Đoạn trích “Vào phủ Chúa Trịnh”.
- kể lại chuyến vào phủ Chúa để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán của chính tác giả.
- Khung cảnh xa hoa, quyền quý nơi phủ Chúa hiện lên qua hành trình của Lê Hữu Trác..
- Phần 2 (đoạn còn lại): Lê Hữu Trác bắt mạch, kê đơn chữa bệnh cho thế tử..
- Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào?.
- Quang cảnh trong phủ Chúa: xa hoa, tráng lệ..
- Đồ đạc, cách bài trí trong phủ Chúa đều sang trọng, xa hoa:.
- Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa: nhiều lễ nghi, uy nghiêm, ai nấy cũng cẩn trọng, Chúa và thế tử chính là trời, được trọng vọng, kính sợ..
- Thị vệ nghiêm cẩn, thận trọng với những người ra vào phủ Chúa..
- Những quan sát, ghi nhận này của Lê Hữu Trác thể hiện cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa: Đó là sự choáng ngợp, xa lạ của tác giả trước vẻ xa hoa, quyền quý không một nơi nào trên nhân gian có được..
- Căn bệnh của thế tử chính là sản phẩm, là hệ quả của cuộc sống quá đủ đầy, dư thừa, xa hoa nơi phủ Chúa..
- Cách chẩn đoán và chữa bệnh của Lê Hữu Trác cũng những diễn biến tâm tư của ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về người thầy thuốc này?.
- Lê Hữu Trác là con người không màng đến danh lợi, quyền quý, có lòng trung nghĩa..
- Tác giả miêu tả chi tiết, tường tận những điều trông thấy ở phủ Chúa:.
- Câu 1: So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với một tác phẩm (hoặc đoạn trích) kí khác của văn học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đã đọc và nêu nhận xét về nét đặc sắc của đoạn trích này..
- Vào phủ chúa Trịnh Truyện Hồng Bàng Thị (trích.
- phủ Chúa để chữa bệnh cho thế thử của chính mình, qua đó khắc họa cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ xem thường danh lợi, quyền quý..
- Đoạn trích Vào phủ Chúa Trịnh mang giá trị hiện thực sâu sắc.
- Soạn bài lớp 11: Vào phủ chúa Trịnh mẫu 3 3.1 Tóm tắt.
- Vào sáng sớm tinh mơ ngày 1 tháng 2, tôi được lệnh triệu vào phủ chúa..
- Phần 1 (từ đầu đến không có dịp): Quang cảnh trong phủ chúa Trịnh..
- Phần 3 (còn lại): Tâm trạng, cảm nghĩ của Lê Hữu Trác 3.3 Hướng dẫn.
- Quang cảnh trong phủ Chúa.
- Vườn hoa trong phủ Chúa cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa cỏ thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương.
- Quang cảnh ở phủ chúa cực kì tráng lệ lộng lẫy, không đâu sánh bằng.
- Cung cách sinh hoạt trong phủ Chúa.
- Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ cho thấy sự cao sang, quyền uy, cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa..
- Cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống trong phủ.
- Lê Hữu Trác mặc dù khen cái đẹp, cái sang nơi phủ Chúa những tác giả tỏ vẻ dửng dưng trước những thứ vật chất xa hoa và không đồng tình với cuộc sống quá xa xỉ, thừa thãi, hưởng lạc nhưng thiếu khí trời và tự do như ở trong phủ Chúa.
- Qua chi tiết ấy cho thấy cuộc sống ăn chơi hưởng lạc trong phủ Chúa..
- Không gian ngột ngạt, tù túng, thiếu sinh khí trong phủ Chúa..
- So sánh hai đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Lê Hữu Trác) với “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” (Phạm Đình Hổ).
- Giống nhau: Đều phán ánh hiện thực cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh.
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ.
- Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác.
- Thể hiện thái độ dửng dưng, coi thường vinh hóa phú quý và tấm lòng y đức của Lê Hữu Trác.
- Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn bài lớp 11 : Vào phủ Chúa Trịnh