« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng đài


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Vĩnh biệt Cửu Trùng đài.
- VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích kịch Vũ Như Tô).
- Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng đài mẫu 1.
- Tác phẩm chính: Vũ Như Tô ( kịch, 1941), Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người ở lại (kịch, 1948), Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945), Sống mãi với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Kí sự Cao Lạng (kí, 1951)....
- Vũ Như Tô là một vở kịch lịch sử.
- Nhân vật chính của vở kịch là Vũ Như Tô, là một nhà kiến trúc tài giỏi, một nghệ sĩ có chí lớn, tính tình cương trực, trọng nghĩa kinh tài.
- Lê Tương Dực, một hôn quân bạo chúa, sai Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng đài để làm nơi ăn chơi với đám cung nữ.
- Vũ đã nhận lời và dồn hết sức xây Cửu Trùng đài.
- Nhưng Cửu Trùng đài đã làm cho dân chúng thêm cực khổ.
- Vũ Như Tô bị giết, Cửu Trùng đài bị thiêu trụi..
- Vũ Như Tô xây Cửu Trùng đài theo lời khuyên của Đan Thiềm với mục đích xây dựng cho đất nước một công trình nghệ thuật.
- Đó là mục đích nghệ thuật của người nghệ sĩ.
- Còn điều mà nhân dân và binh lính trông thấy ngay trước mắt là Vũ Như Tô đang dùng công sức và xương máu của nhân dân để phục vụ mục đích ăn chơi sa đoạ của tên hôn quân Lê Tương Dực.
- Việc xây dựng Cửu Trùng đài đã khiến cho nhân dân vô cùng cực khổ.
- Nhân dân, binh lính và thợ xây dựng Cửu Trùng đài đã nổi dậy.
- Chúng bắt giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm và huỷ diệt Cửu Trùng đài..
- Mâu thuẫn thứ hai là mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật thuần tuý của muôn đời và lợi ích thiết thực của nhân dân thể hiện ở hai mục đích xây dựng Cửu Trùng đài của Vũ Như Tô và của triều đình Lê Tương Dực.
- Mâu thuẫn này đã dẫn đến cái chết của Vũ Như Tô và sự ra đi của Cửu Trùng đài.
- Vũ Như Tô là một tài năng nhưng chính vì không giải quyết được mâu thuẫn giữa nghệ thuật và cuộc sống mà ông đã thất bại..
- Cuộc đối thoại giữa Đan Thiềm và Vũ Như Tô ở lớp I của hồi kịch cho thấy Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ chỉ biết vì nghệ thuật.
- Trông coi việc xây Cửu Trùng đài mà ông không biết rằng tác phẩm nghệ thuật của ông đã gây ra bao nhiêu lầm than cực khổ cho dân chúng.
- Với họ, Cửu Trùng đài đơn giản là nguyên nhân gây nên lầm than cực khổ, là biểu hiện của sự ăn chơi sa đoạ của tên hôn quân.
- Giữa Vũ Như Tô, người nghệ sĩ có mục đích nghệ thuật tốt đẹp và nhân dân lao động đã không có tiếng nói chung bởi người nghệ sĩ như ông Vũ không hiểu và không giải quyết được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống..
- Phân tích tính cách và diễn biến tâm trạng của hai nhana vatạ đan Thiềm và Vũ Nhu Tô Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ chân chính, một người có tài và có tâm với nghệ thuật..
- Ông nghe theo lời khuyên của Đan Thiềm, nhận xây dựng Cửu Trùng đài là vì mục đích.
- nghệ thuật rất cao cả.
- Ông Vũ là người nghệ sĩ chỉ quan tâm đến nghệ thuật.
- Trong hồi kịch này, khi binh lính nổi dậy, kết tội ông và đòi hủy diệt Cửu Trùng đài ông vẫn không thể hiểu nổi tại sao lại như vậy.
- Bà kính trọng tài năng của Vũ Như Tô, bà hiểu công việc sáng tạo nghệ thuật của Vũ.
- Nhưng chính Đan Thiền đã sai lầm và cuối cùng bà cũng nhận ra sai lầm của mình khi khuyên Vũ nhận lời xây dựng Cửu Trùng đài.
- Nhìn cảnh Cửu Trùng đài bị đốt, Vũ Nhưu Tô bị giết, bà đã đau đớn cất lên “Đài lớn tan tành.
- Và cả Cửu Trùng đài, tâm huyết của hai người cũng bị phá huỷ..
- Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật thuần túy và lợi ích thiết thực của nhân dân là mâu thuẫn không dễ giải quyết.
- Nhà văn để cho Vũ Như Tô bị giết mà không hiểu tại sao.
- Đan Thiềm, Vũ Như Tô cùng Cửu Trùng đài bị hủy diệt đã đặt ra một vấn đề lớn, vấn đề quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.
- Người nghệ sĩ khi làm nghệ thuật phải chú ý đến điều đó..
- Cửu Trùng đài và Vũ Như Tô là cái nút của mâu thuẫn.
- Chú thích cảnh Cửu Trùng đài bị đốt: (chợt có ánh lửa sáng rực, cả tàn than, bụi khói bay vào).
- Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên): Đốt thực rồi....
- Cái bi kịch của nhà nghệ sĩ tài hoa Vũ Như Tộ không chỉ vì chỗ đứng.
- Như vậy bi kịch của Vũ Như Tộ phải chăng còn là bi kịch của sự “bất phùng thời”, bi kịch của những anh hùng không có đất dụng võ.
- Do đó, đối với những người như Vũ Như Tộ, ta không thể chê trách, trái lại ta vừa kính phục vừa.
- Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng đài mẫu 2 2.1.
- Kịch: Vũ Như Tổ (1941), Bắc Sơn (1946), Những người ở lại (1948)..
- Đoạn Trích "Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài".
- Vĩnh biệt Cửu Trùng đài nằm trong hồi V (Một cung cấm) của vở bi kịch lịch sử Vũ Như Tô, viết xong vào mùa hè năm 1941..
- Nội dung chính của tác phẩm Vũ Như Tô.
- Kiến trúc sư tài ba Vũ Như Tô bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc với các cung nữ..
- Là nghệ sĩ chân chính, bất chấp lời đe dọa tính mạng của Lê Tương Dực nhưng Vũ Như Tô vẫn không chịu xây dựng Cửu Trùng Đài cho y..
- Cung nữ Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô nên lợi dụng quyền thế và tiền bạc của tên hôn quân để xây dựng cho đất nước một tòa lâu đài kì vĩ khiến nghìn năm sau người đời còn ngưỡng mộ..
- Vũ Như Tô chấp nhận xây đài.
- Thợ căm thù Vũ Như Tô vì ông cho chém những người bỏ trốn và vì có nhiều người chết do tai nạn...
- Lợi dụng tình hình đó, quận công Trịnh Duy Sản cầm đầu phe đối lập trong triều dấy binh nổi loạn, giết chết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm và thiêu hủy Cửu Trùng Đài..
- như loại kịch lịch sử thường làm mà hướng vào bi kịch của nghệ sĩ Vũ Như Tô, người dựng xây cái đẹp và tận mắt chứng kiến sự hủy diệt cái đẹp đó.
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài cũng là vĩnh biệt vẻ đẹp cao siêu, lí tưởng mà con người (trong những hoàn cảnh nhất định) khó lòng đạt tới.
- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài cũng nhằm kết thúc mọi oán thán, hận thù của con người do nó mà trở nên lao khổ hay độc ác..
- Nhan đề tác phẩm chứa đựng nhiều ẩn ý nhưng cũng là một lời chào vĩnh biệt trực tiếp sự huỷ diệt của đài Cửu Trùng..
- cầu xây dựng Cửu Trùng Đài của hôn quân Lê Tương Dực mà cuộc sống dân nghèo và thợ thuyền càng trở nên cùng cực..
- Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ có thể “khiến dân ta ngàn thu còn hãnh diện” nhưng ngay trước mắt cũng lại khiến dân ta đói rét lầm than..
- Đan Thiềm và Vũ Như Tô, người sáng tạo cái đẹp và người trân trọng tài năng đều bị hại chết.
- Đây cũng là điều mà bản thân tác giả không lí giải, giải quyết được khi bộc lộ băn khoăn “Lẽ phải thuộc về Vũ Như Tô hay những kẻ giết Vũ Như Tô?”..
- Có lẽ chân lí chỉ thuộc về Vũ Như Tô một nửa, nửa kia lại thuộc về phía quần chúng nhân dân..
- 1 Vũ Như Tô Kiến trúc sơ.
- Vũ Như Tô.
- Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài hoa, khát khao sáng tạo và cống hiến,.
- Gắn bó với nhân dân, không ham hố quyền lợi, Vũ Như Tô thực sự là một nghệ sĩ chân chính..
- Không dung hoà được cả hai điều trong cùng một hoàn cảnh chính là bi kịch của Vũ Như Tô..
- Đan Thiềm.
- Có thể nói Đan Thiềm và Vũ Như Tô là những tâm hồn đồng điệu không gặp đúng thời thế..
- Một là người đam mê sáng tạo cái đẹp, một là kẻ trọng tài nhưng tại thời điểm của vở kịch, Vũ Như Tô và Đan Thiềm cùng gặp chung một bi kịch...
- Lớp VIII: Vũ Như Tô bị bắt đưa ra pháp trường..
- Lớp IX: Cửu Trùng Đài cháy trong sự đau khổ đến điên loạn của Vũ Như Tô..
- Bài học người nghệ sĩ rút ra từ bi kịch của Vũ Như Tô.
- Bi kịch của Vũ Như Tô trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài”..
- Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài ba: “tài kia không nên để uổng.
- Nhưng Vũ Như Tô vì quá khao khát đam mê chìm đắm trong cái đẹp mà trở nên mơ mộng, ảo vọng.
- Vua xa xỉ là vì ông, công khí hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông” Vũ Như Tô vẫn không “tỉnh”, ông cho là “họ hiểu nhầm”..
- Tận mắt chứng kiến Nguyễn Vũ tự sát, tên nội giám thông báo kẻ phá, người đốt Cửu Trùng Đài, họ Vũ vẫn cho là điều “Vô lí”..
- Nghe tiếng quân reo tìm mình để phanh thây, Vũ Như Tô đấu lí với số phận và cuộc đời:.
- Xin cùng ông vĩnh biệt”, “mơ mộng” lại làm cho Vũ Như Tô trấn tĩnh: “Đời ta chưa tận, mệnh ta chưa cùng.
- Bị ra lệnh dẫn về trình chủ tướng, Vũ Như Tô đầy hi vọng sẽ có thể phân trần giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta.
- Ông dường như không hề nghe thấy tiếng cười ầm và lời quát của quân lính “mày không biết mấy nghìn người chết vì Cửu Trùng Đài, mẹ mất con, vợ mất chồng vì mày đó? Người ta oán mày hơn oán quỷ”.
- giấc mơ Cửu Trùng Đài: “Vài năm nữa, đài Cửu Trùng hoàn thành, cao cả, huy hoàng, giữa cõi trần lao lực, có một cảnh Bồng Lai...”.
- Chỉ đến khi kinh thành phát hoả, quân lính cho hay đó là lệnh của An Hoà Hầu, tận mắt chứng kiến “ánh lửa, sáng rực cả tàn than, bụi khói bay vào”, Vũ Như Tô mới rú lên kinh hoàng, tuyệt vọng: Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! Rơi xuống từ một Cửu Trùng Đài vời vợi độ cao của mơ mộng ảo vọng, nỗi đau vỡ mộng trong Vũ Như Tô hoá thành tiếng kêu bị thiết, não nùng, khắc khoải..
- Đài Cửu Trùng đã biến thành một đài lửa rừng rực trong kinh thành Thăng Long đầy biến động.
- Vũ Như Tô đã chết trước khi ra pháp trường.
- Mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài tất cả nối tiếp nhau dội xuống những thanh âm của đau thương, tang tóc.
- Bi kịch Vũ Như Tô đã thức tỉnh ý thức của chúng ta về vấn đề muôn thuở.
- mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống..
- Mâu thuẫn thứ nhất.
- Vua cho xây Cửu Trùng đài tráng lệ là để mình cùng Kim Phượng và lũ cung nữ ăn chơi hưởng lạc.
- Cửu trùng đài, hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương Dực bị đốt thành tro..
- Mâu thuẫn thứ hai..
- Cái chết của Đan Thiềm, Vũ Như Tô, đài Cửu Trùng trở thành hoả đài đã cho thấy tính căng thẳng, khốc liệt của mâu thuẫn đó..
- Quân khởi loạn đã kéo Vũ Như Tô ra pháp trường, thiêu rụi Cửu Trùng đài như là một chiến thắng lớn.
- Nhận thức của nhân dân về Vũ Như Tô vẫn không có gì thay đổi.
- Và chính Vũ Như Tô cũng nói “Các người không hiểu được ta”.
- Có lẽ đứng trước pháp trường, Vũ Như Tô cũng không bao giờ trả lời được câu hỏi “ta tội gì” khác với câu trả lời trước đó của ông "Ta không có tội”.
- Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ Như Tô phải? Chính tác giả cũng băn khoăn vì điều đó.
- Chân lí chỉ thuộc về Vũ Như Tô một nửa, nửa kia lại thuộc về phía quần chúng nhân dân.