« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 8 bài Nước Đại Việt ta VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn Văn 8 VNEN bài 23: Nước Đại Việt ta A.
- Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi..
- Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội)..
- Nguyễn Trãi đã được thừa hưởng tấm lòng vì dân vì nước ấy..
- Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười, ông ngoại qua đời, Nguyễn Trãi về ở Nhị Khê nơi cha dạy học.
- Nguyễn Trãi và người em trai đi theo chăm sóc.
- Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị kết án tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên.
- Nguyễn Trãi là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam.
- Ông nằm trong danh sách 14 anh hùng dân tộc Việt Nam..
- Nguyễn Trãi đã để lại cho nước nhà một di sản to lớn về các mặt quân sự, văn hoá và văn học.
- Các tác phẩm về quân sự, chính trị, Nguyễn Trãi có Quân trung từ mệnh tập và Đại cáo bình Ngô - một áng “thiên cổ hùng văn”, là những tác phẩm tiêu biểu.
- Ngoài ra ông còn có các tác phẩm về lịch sử như Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng và tác phẩm Dư địa chí – một tác phẩm có giá trị cả về địa lí, lịch sử và dân tộc học..
- Trong văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất..
- Với Quân trung từ mệnh tập và Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi đã thể hiện nổi bật tư tưởng nhân nghĩa mà thực chất là tư tưởng yêu nước, thương dân.
- Văn chính luận của Nguyễn Trãi đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực..
- Đọc văn bản Nước Đại Việt ta 2.
- Tìm hiểu văn bản.
- a) Hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
- cho thấy cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?.
- Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo”.
- b) So với bài Sông núi nước Nam, ở văn bản này Nguyễn Trãi đã kế thừa và phát triển những căn cứ nào để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc?.
- So với bài Sông núi nước Nam, ở văn bản này Nguyễn Trãi vẫn tiếp tục kế thừa những căn cứ trên hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc (Núi sông bờ cõi đã chia / Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương)..
- Nhưng ngoài hai phương diện này, ý thức dân tộc trong Nước Đại Việt ta đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn khi khẳng định độc lập chủ quyền của.
- dân tộc trên 3 phương diện mới: Nền văn hiến lâu đời (vốn xưng nền văn hiến đã lâu), phong tục tập quán riêng (phong tục Bắc Nam cũng khác), truyền thống lịch sử anh hùng (Cửa Hàm Tử hắt sống Toa Đô - Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã)..
- c) Phân tích ý nghĩa và hình thức biểu đạt của hai câu: “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương”..
- Hai câu “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương” có ý nghĩa khẳng định về chế độ, chủ quyền riêng của đất nước Đại Việt ta..
- Qua đó, ý thơ mạnh mẽ và tự hào khẳng định các nhà vua của ta cũng là “đế” sánh ngang hàng với vua chúa Trung Hoa: “mỗi bên xưng đế một phương”, không hề có quan hệ nước lớn - nước nhỏ như các triều đại phong kiến phương Bắc từng quan niệm..
- d) Trong 6 câu cuối của đoạn trích, tác giả đã đưa ra những “chứng cớ còn ghi”.
- Những “chứng cớ còn ghi” được liệt kê trong 6 câu cuối của đoạn trích có giá trị như một bản cáo trạng đanh thép về những thất bại nhục nhã của kẻ thù khi đem quân sang xâm lược nước ta.
- Những “chứng cớ” lịch sự này được tác giả đưa ra nhằm nhấn mạnh ý: những thế lực phi nghĩa ắt phải tiêu vong, đổng thời khẳng định chiến thắng luôn đứng về phía những người đấu tranh cho chính nghĩa..
- e) Những nhận xét sau nói về giá trị nghệ thuật của đoạn trích “Nước Đại Việt ta”.
- Đ S g) Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp hài hòa lí lẽ và dẫn chứng.
- Qua đoạn trích Nước Đại Việt ta hãy chứng minh điều đó..
- Sự kết hợp hài hòa giữa lí lẽ và dẫn chứng đã tạo nên sức thuyết phục cao cho văn chính luận Nguyễn Trãi..
- Trong văn bản Nước Đại Việt ta, đầu tiên tác giả nêu lên tư tưởng nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân diếu phạt trước lo trừ bạo”..
- Sau khi nêu lên nguyên lý nhân nghĩa, ông khẳng định đầy đanh thép về nền độc lập của đất nước Đại Việt.
- Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, trong lí lẽ của mình, Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố xác đáng: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, có nền văn hóa lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử tồn tại lâu dài qua các triều đại, có nhân tài hào kiệt.
- Để khẳng định những lí lẽ này và khẳng định sức mạnh của chân lí, của chính nghĩa, Nguyễn Trãi đã đưa ra một loạt các dẫn chứng cụ thể trong lịch sử nước Nam:.
- Chứng cớ còn ghi”..
- Những “chứng cớ còn ghi” này kết hợp với những lí lẽ đầy mới mẻ đã tạo nên sức thuyết phục tuyệt vời cho Nước Đại Việt ta..
- Tìm hiểu về hành động nói (tiếp theo) a) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:.
- (Hồ Chí Minh,Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) (1) Xác định kiểu câu và mục đích nói của mỗi câu trong đoạn trích..
- (2) Có phải mỗi kiểu câu lúc nào cũng tương ứng với một mục đích nói không?.
- (1) Kiểu câu của các câu trong đoạn trích là câu trần thuật..
- Mục đích nói của mỗi câu:.
- (2) Không phải mỗi kiểu câu lúc nào cũng tương ứng với mục đích nói.
- Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ..
- Nguyên lí nhân nghĩa.
- Nền độc lập của đất nước Đại Việt.
- Sức mạnh của nhân nghĩa và sự thất bại tất yếu của kẻ xâm lược.
- Chỉ ra các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau.
- Những câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích:.
- Mỗi mục đích nói có thể được thực hiện bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Mục đích nói Cách thực hiện.
- Luyện tập về luận điểm.
- a) Luận điểm là gì? Khoanh tròn chữ cái trước phương án đúng..
- A – Là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận..
- C – Là những tư tưởng, quan điểm mà người viết (nói) đưa ra trong bài văn nghị luận..
- b) Những nhận xét sau nêu lên yêu cầu của luận điểm.
- (1) Luận điểm cần chính xác, rõ ràng.
- Đ S (2) Luận điểm phải phù hợp hoặc làm sáng tỏ được vấn đề cần.
- nghị luận..
- (3) Giữa các luận điểm phải vừa có sự liên kết, vừa có sự phân biệt để tránh trùng lặp..
- (4) Luận điểm chính được dùng làm luận điểm xuất phát của bài viết nên cần phải nêu đầu tiên..
- (5) Các luận điểm cần sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
- (2) Luận điểm phải phù hợp hoặc làm sáng tỏ được vấn đề cần nghị luận..
- c) Đoạn văn sau đây nêu luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc".
- Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em..
- Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: "Gió thanh hay hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho đất nước, từ xưa chưa có bao giờ..."..
- Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên.
- Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lồng lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý.
- Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc..
- Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc.
- Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta..
- của Nguyễn Trãi!.
- Cả hai luận điểm nêu trên đều chưa thực sự phù hợp.
- Ta có thể thay đổi thành luận điểm : “Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ”..
- Lựa chọn như vậy vì hai luận điểm mà đề bài đưa ra đều không khái quát, thâu tóm được vấn đề chính mà đoạn văn nói đến..
- d) Nếu phải viết một bài tập làm văn giải thích vì sao con người cần phải sống có trách nhiệm, em sẽ lựa chọn những luận điểm nào dưới đây.
- Giải thích thế nào là sống có trách nhiệm..
- Những biểu hiện của lối sống có trách nhiệm..
- Vì sao cần phải sống có trách nhiệm?.
- Hãy sắp xếp những luận điểm đã lựa chọn theo một trình tự hợp lí (có thể bổ sung thêm nếu cần).
- Các luận điểm trên được sắp xếp theo trình tự của cấu trúc một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí:.
- Giải thích tư tưởng – Biểu hiện của tư tưởng – Lí giải vì sao – Mở rộng, phản đề - Bài học nhận thức và hành động..
- 1) So sánh với bài Sông núi nước Nam (đã học lớp 7), em hãy chỉ ra sự tiếp nối và phát triển của ý thức dân tộc trong đoạn trích Nước Đại Việt ta..
- So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bài thơ Sông núi nước Nam, thì ở Nước Đại Việt ta vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện.
- Ở văn bản này Nguyễn Trãi vẫn tiếp tục kế thừa những căn cứ trên hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc (Núi sông bờ cõi đã chia / Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương)..
- Nhưng ngoài hai phương diện này, ý thức dân tộc trong Nước Đại Việt ta đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện hơn khi khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc trên 3 phương diện mới: Nền văn hiến lâu đời (vốn xưng nền văn hiến đã lâu), phong tục tập quán riêng (phong tục Bắc Nam cũng khác), truyền thống lịch sử anh hùng (Cửa Hàm Tử hắt sống Toa Đô - Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã).
- Có thể nói, quan niệm của Nguyễn Trãi về chủ quyền độc lập dân tộc đã toàn diện và sâu sắc hơn..
- Lí giải sự sắp xếp, lựa chọn đó..
- Em cần khẳng định điều đó với giáo viên chủ nhiệm.
- Em sẽ lựa chọn những luận điểm nào để trình bày ý kiến của mình..
- Lựa chọn một văn bản nghị luận đã học hoặc đã đọc và tìm hiểu về việc trình bày luận điểm trong văn bản đó..
- Văn bản nghị luận: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
- Bài viết nêu ra 3 luận điểm lớn, mỗi luận điểm này lại được cụ thể hoá bằng một hệ thống luận cứ, dẫn chứng sinh động, cụ thể theo một trình tự lập luận rất hợp lí và chặt chẽ:.
- Luận điểm 1: Trong hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất..
- Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử;.
- Luận điểm 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước..
- Luận điểm 3: Những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam cần được nhận thức rõ trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới.