« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9 bài Bàn về đọc sách VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn Văn 9 VNEN bài 18: Bàn về đọc sách A.
- giúp chúng ta được mở mang trí tuệ, tích lũy thêm nhiều kiến thức quý báu..
- Sách còn có tác dụng giải trí trong cuộc sống con người..
- Hoạt động hình thành kiến thức 1.
- Đọc văn bản Bàn về đọc sách (trích) 2.
- Tìm hiểu văn bản.
- a) Văn bản Bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nào? Đặc điểm của kiểu văn bản đó là gì?.
- Văn bản Bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nghị luận..
- Đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận:.
- Văn bản nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận..
- Văn bản nghĩ luận gồm có các yếu tố đặc trưng sau:.
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận..
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
- Luận điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
- Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?.
- Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm..
- b) Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau:.
- Luận điểm Lí lẽ, dẫn chứng Nhận xét về cách trình bày của tác giả.
- Luận điểm Lí lẽ, dẫn chứng Nhận xét về cách trình bày của tác.
- giả Vai trò của việc đọc sách.
- đối với nhận thức và cuộc sống của con người.
- Sách bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống, vì vậy mà sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế giới, là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo giúp chúng ta tích lũy nâng cao vốn hiểu biết học vấn..
- Với mỗi người, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống, là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, tích lũy tri thức, khám phá chinh phục.
- Hệ thống luận điểm được triển khai rõ ràng một cách có lí lẽ và bằng những dẫn chứng sinh động, gần gũi, dễ hiểu..
- Tác giả đã sử dụng những lí lẽ, dẫn chứng vừa gần gũi, thân thuộc vừa đầy tính thuyết phục để đưa ra những lời khuyên sâu sắc cho người đọc sách..
- Những khó khăn cũng như những nguy hại, tiêu cực có thể gặp phải khi đọc sách trong thời điểm hiện nay.
- Cách lựa chọn sách phù hợp và những giải pháp để đọc sách hiệu quả..
- Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải đọc cho tinh, tìm tòi cho kĩ..
- Bởi mục đích cuối cùng của việc đọc sách là những tri thức, tức chất lượng chứ không phải là số lượng nhiều nhưng đầu óc lại sáo rỗng..
- Trong khi đọc sách cần phải có sơ sở của những môn học khác, tức phải có sự liên hệ giữa những kiến thức mình đã biết và những.
- kiến thức mình đang học hỏi..
- Cách đọc sách hiệu quả:.
- Không nên đọc sách một cách tràn lan, đọc sách có hệ thống quyển nào cũng đọc, cần đọc có trọng tâm, và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện, tích lũy lâu dài..
- c) Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì?.
- Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, ta thấy sách có tầm quan trọng rất to lớn đối với cuộc sống con người và xã hội: Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản tình thần quý báu của loài người.
- Sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế giới, là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo..
- Việc đọc sách có ý nghĩa:.
- Giúp con người tiếp thu và kế thừa những tri thức, kinh nghiệm và thành tựu mà loài người đã tìm tòi, tích lũy được trong suốt quá trình phát triển của lịch sử nhân loại..
- Đọc sách là cách tốt nhất để con người tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống quý báu của thế hệ đi trước để trau dồi hiểu biết của bản thân và vận dụng vào cuộc sống của mình..
- d) Văn bản Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc lựa chọn sách và phương pháp đọc sách?.
- Ngoài sách bồi dưỡng kiến thức phổ thông thì còn cần tham khảo sách chuyên môn để mở rộng tầm hiểu biết.
- Về phương pháp đọc sách:.
- Không nên đọc sách một cách tràn lan, quyển nào cũng đọc, cần đọc có trọng tâm, có hệ thống và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện âm thầm và gian khổ, phải được tích lũy lâu dài..
- Cũng theo tác giả, đọc sách không phải chỉ đơn giản là đọc để lấy tri thức.
- Đọc sách còn là cách để rèn luyện tâm tính, học cách làm người..
- CN: chúng ta.
- Trước các từ ngữ in đậm trong các câu trên, ta có thêm vào các quan hệ từ như: về, đối với..
- Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp a) Đọc văn bản và trả lời câu hỏi..
- Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết.
- (1) Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm đó?.
- Từ đó, tác giả phân tích về tính chỉnh tề, đồng bộ, thích hợp trong sử dụng trang phục..
- Hai luận điểm chính trong văn bản:.
- Tác giả đã dùng phép lập luận phân tích để rút ra hai luận điểm trên..
- về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để ".
- lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?.
- về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận tổng hợp: "Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp".
- Phép lập luận tổng hợp thường đặt ở vị trí cuối mỗi đoạn trích, bài văn, hay ở phần kết luận của một phần hay toàn bộ văn bản..
- b) Điền từ ngữ thích hợp và chỗ trống trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh khái niệm về phép lập luận phân tích và tổng hợp..
- (1) Phân tích là phép lập luận trình bày.
- (2) Tổng hợp là phép lập luận.
- từ những điều đã phân tích..
- Luyện tập đọc hiểu văn bản Bàn về đọc sách.
- Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài Bàn về đọc sách..
- Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm đã giúp ta hiểu rõ được tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc tích lũy và nâng cao học vấn của con người..
- Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản tinh thần quý báu của loài người.
- Sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế giới, là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo.
- Qua việc đọc sách, chúng ta tiếp thu được thêm nhiều tri thức quý báu trên mọi lĩnh vực.
- Nhờ việc đọc sách, kiến thức của ta được bồi đắp và mở rộng.
- Sau khi đọc văn bản này và hiểu rõ được tầm quan trọng của sách, em xác định đọc sách sẽ là một con đường quan trọng mà em cần phải đi trong quá trình nâng cao học vấn..
- Luyện tập về khởi ngữ.
- Khởi ngữ trong các câu trên:.
- (4) Làm khí tượng (5) Đối với cháu.
- Luyện tập về phép phân tích và tổng hợp.
- a) Đọc các đoạn trích sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào..
- Trong các đoạn văn dưới đây, những phép lập luận nào đã được sử dụng?.
- Các ý kiến đó mỗi ý chỉ nói đến một nguyên nhân, mà lại đều là nguyên nhân khách quan, họ quên mất nguyên nhân chủ quan của con người..
- Trong đoạn trích (1), tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích.
- Cách vận dụng: Tác giả Xuân Diệu đã đưa ra một luận điểm là lời đánh giá về giá trị của một bài thơ “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác…không thể tóm tắt thơ được mà phải đọc lại”.
- Sau đó nhà thơ triển khai những lập luận của mình để chứng tỏ cái hay của bài Thu điếu trên các phương diện: “các điệu xanh.
- Mỗi điều hay khi phân tích đều được minh họa bằng các dẫn chứng cụ thể..
- Trong đoạn trích (2), tác giả sử dụng phép lập luận phân tích, có đan xen kết hợp với tổng hợp.
- Tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích để trình bày các nguyên nhân khách quan của thành đạt, phân tích các nguyên nhân ấy rồi đều hướng tới bác bỏ những yếu tố khách quan.
- Câu “Rút cuộc…” là biểu hiện của phép lập luận tổng hợp..
- Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó..
- Phân tích bản chất của việc học đối phó dựa trên các ý chính sau:.
- Học qua loa, đối phó là lối học chỉ để thuộc bài, học để lấy điểm chứ không lấy kiến thức.
- Nghĩa là kiến thức được học không có sự liên kết một cách hệ thống..
- Khiến học sinh chúng ta không có đủ hành trang kiến thức cho cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường....
- c) Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người cần đọc sách..
- Những lí do khiến mọi người cần phải đọc sách:.
- Đọc sách là cách đơn giản và hiệu quả để chúng ta tích lũy và trau dồi kiến thức..
- Với mỗi người, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống, là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trường chinh vạn dặm.
- Vận dụng những hiểu biết về phép lập luận phân tích và tổng hợp để viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”..
- Tìm đọc thêm những bài viết về tác dụng của việc đọc sách đối với cuộc sống của con người..
- Tri thức, học vấn của nhân loại đã tìm tòi và đúc kết qua hàng ngàn năm phát triển đều được tích luỹ, lưu truyền trong những cuốn sách.
- Đối với những kiến thức từ phổ thông, cơ bản tới chuyên sâu, chúng ta đều có thể tìm thấy được trong sách vở.
- Vì vậy, việc đọc sách là phương pháp đơn giản và hiệu quả để ta có thể tiếp cận tri thức và nâng cao học vấn của bản thân.
- Đọc sách là việc chúng ta kế thừa những tri thức mà các thế hệ cha ông đã để lại, chiêm nghiệm và vận dụng chúng.
- Nếu không tận dụng những thành quả đã được lưu truyền thì con người sẽ trở nên lạc hậu, tụt hậu..
- Tóm lại, học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.