« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 9 bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn Văn 9 VNEN bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình A.
- Xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới.
- Ngày nay, chúng ta đang được sống trong một đất nước hòa bình nhưng trên thế giới, xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực.
- Em mong một ngày trên thế giới sẽ không còn tiếng súng, không còn bom đạn của chiến tranh.
- Tất cả mọi người sẽ được sống trong một thế giới hòa bình, tự do tươi đẹp..
- Đọc văn bản.
- Tìm hiểu văn bản.
- a) Hoàn thành bảng sau vào vở để khái quát nội dung chính của từng phần trong văn bản:.
- “vận mệnh thế giới”.
- Kho vũ khí hạt nhân có nguy cơ hủy diệt trái đất, đe dọa nghiêm trọng vận mệnh thế giới..
- Phần 2: từ “niềm an ủi duy nhất” đến “cho toàn thế giới”.
- Cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân làm mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn của toàn thế giới..
- Chạy đua vũ trang không những là đi ngược lại lí trí của loài người mà còn đi ngược với quy luật tiến hoá của tự nhiên..
- Phải đấu tranh vì một thế giới không có chiến tranh..
- b) Khi nói về nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, tác giả đã sử dụng phép lập luận nào? Hãy giải thích cụ thể..
- Khi nói về nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh, đưa ra các mốc thời gian và số liệu cụ thể..
- Tác giả mở đầu bài viết bằng việc xác định một mốc thời gian cụ thể (ngày đưa ra số liệu cụ thể: Hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh, số đầu đạn đó có sức công phá đến mức bình quân mỗi người dân đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ, có khả năng huỷ diệt 12 lần mọi dấu.
- c) Hoàn thành những thông tin trong bảng sau (vào vở) để thấy được sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ tranh hạt nhân..
- Chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang Những việc có thể làm với chi phí đó Hơn 100 tỉ đô la được bỏ ra để phục vụ.
- Thực hiện một chương trình cứu trợ giải quyết những vấn đề cấp bách cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất trên thế giới..
- Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân.
- Hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân Thực hiện xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới..
- d) Những chứng cứ nào cho thấy chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên”?.
- Có thể hiểu “lí trí con người” là quy luật phát triển của văn minh loài người và.
- Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người bởi vì con người thông minh đã làm cuộc sống ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn.
- Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra, nó sẽ thiêu huỷ toàn bộ thành quả mà loài người đã dày công lao động, sáng tạo mới có được.
- e) Từ những hiểm họa của chiến tranh hạt nhân, nhiệm vụ đặt ra cho thế giới loài người là gì? Em hiểu như thế nào về lời đề nghị của tác giả ở cuối văn bản?.
- Nhiệm vụ đặt ra cho thế giới loài người đó là đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hòa bình..
- Ở cuối văn bản, tác giả đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ về thảm họa hạt nhân.
- g) Chỉ ra giá trị nghệ thuật của văn bản:.
- Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục..
- Các phương châm hội thoại (tiếp theo) a) Phương châm quan hệ.
- Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Em hãy cho biết điều gì có thể xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy?.
- Khi giao tiếp cần nói.
- (1) Tình huống hội thoại mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau, không thống nhất..
- Tình huống hội thoại này dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp..
- Những người tham gia giao tiếp không hiểu nhau hoặc hiểu sai nội dung giao tiếp..
- (2) Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề..
- b) Phương châm cách thức.
- Em hãy cho biết những thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào..
- (2) Cách nói này có giúp cho giao tiếp đạt kết quả như mong muốn không? Vì sao?.
- Khi giao tiếp cần chú ý nói.
- (3) Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, mạch lạc, tránh nói mơ hồ, dài dòng..
- c) Phương châm lịch sự.
- Khi giao tiếp cần.
- (1) Qua những câu ca dao này, cha ông ta khuyên bảo cần biết tế nhị, khiêm tốn và lịch sự khi giao tiếp với người khác..
- (2) Khi giao tiếp cần tế nhị.
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh a) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu.
- Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng.
- Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng cây chuối.
- Trò chơi có tính chất thể thao của trẻ em chúc đầu xuống đất cho cả thân mình tay chân vút thẳng lên trời được gọi là trò chơi "trồng cây chuối".
- Cây chuối rất ưa nước nên người ta hay trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt, còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận.
- Người phụ nữ nào mà chẳng liên quan đến cây chuối khi họ phải làm vườn, chăn nuôi, nội trợ và chợ búa, bởi cây chuối là thức ăn thực dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa quả! Có lẽ trong các loài cây, thì cây chuối mang sẵn trong nó nhiều nhất các món ăn truyền lại của tổ tiên người Việt - Mường tự xa xưa cho tới ngày nay..
- Mỗi cây chuối đều có một buồng chuối.
- Người ta có thể chế biến ra nhiều món ăn từ quả chuối như chuối ép, mứt chuối, kẹo chuối, bánh chuối.
- Ngày lễ tết thường thờ chuối xanh già, còn ngày rằm hoặc giỗ kị có thể thờ chuối chín..
- (Nguyễn Trọng Tạo, Tạp chí Tia sáng) (1) Giải thích nhan đề của văn bản.
- (2) Tìm 1 – 2 câu văn có yếu tố miêu tả và chỉ rõ những yếu tố miêu tả đó..
- (3) Theo em, những yếu tố miêu tả này có tác dụng gì trong bài văn thuyết minh?.
- (1) Nhan đề văn bản khái quát hai nội dung chủ yếu trong văn bản thuyết minh này:.
- Đặc điểm của cây chuối Việt Nam..
- Tác dụng của cây chuối trong đòi sông người Việt Nam..
- (2) Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng..
- (3) Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng bổ trợ, làm tăng thêm sức hấp dẫn, giúp cho việc giới thiệu, giải thích được rõ ràng hơn..
- b) Chỉ ra những yếu tố miêu tả trong đoạn trích sau và nhận xét về tác dụng của chúng..
- Câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn trích như:.
- =>Tác dụng: Yếu tố miêu tả trong văn bản này có tác dụng giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể, sinh động đặc điểm của cây chuối, công dụng, cách sử dụng sản phẩm từ cây chuối..
- c) Từ những kết quả của bài tập trên, em hãy cho biết: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả không và sử dụng ở mức độ nào? Những yếu tố miêu tả thường hướng tới mục đích gì và có tác dụng như thế nào?.
- Trong ăn bản thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả..
- Tuy nhiên yếu tố miêu tả chỉ được sử dụng ở mức độ phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh..
- Văn bản thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả không và sử dụng ở mức độ nào? Những yếu tố miêu tả thường hướng tới làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng..
- Luyện tập đọc hiểu văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- a) Hãy chọn một vấn đề tâm đắc nhất trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình và phát biểu suy nghĩ của em về vấn đề đó..
- Vấn đề mà em tâm đắc nhất là ý nghĩa của bài văn nhiệm vụ chặn đứng nguy cơ chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình là trách nhiệm thiêng liêng, cấp bách của loài người trên trái đất.
- Hòa bình chính là cái mà con người ta luôn hướng đến, là một cuộc sống cùng nhau phát triển, hướng tới những giá trị tốt đẹp cho toàn nhân loại.
- Thế nhưng, những kẻ hiếu chiến, vì sự ích kỉ và tham vọng bá chủ, vẫn đang chạy theo những cuộc chạy đua vũ trang, phát triển vũ khí hạt nhân – hiểm họa đang đe dọa toàn nhân loại.
- Biết bao sự đầu tư phi nghĩa cho các cuộc chiến tranh trong khi những người dân vô tội trên khắp thế giới vẫn đang từng ngày, từng giờ sống cuộc sống kham khổ, đói nghèo.
- Thông qua văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", tác giả Mác-két đã chỉ ra những hiểm họa, sự tốn kém phi nghĩa của các cuộc chạy đua vũ trang và kêu gọi loài người cùng nhau lên tiếng để chống lại điều đó.
- Mỗi cá nhân hãy hòa mình trong một sức mạnh chung hướng đến hòa bình của mỗi quốc gia và sự bình yên trên toàn thế giới.
- Cùng nhau xóa bỏ chủ nghĩa cá nhân, những cuộc chạy đua vô nghĩa để xây dựng một thế giới hòa bình tốt đẹp hơn.
- Hòa bình không có chỗ cho những nghi kị và sự ích kỉ cá nhân, như Emerson từng khẳng định:.
- “Hòa bình không thể đạt được qua bạo lực, nó chỉ có thể đạt được qua sự thông hiểu”..
- b) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình..
- Luyện tập về phương châm hội thoại.
- a) Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó..
- Ví dụ 1 vi phạm phương châm quan hệ..
- Hai người giao tiếp không cùng một đề tài, không hiểu ý nhau..
- Ví dụ 2 vi phạm phương châm lịch sự..
- Tên cai lệ không thể hiện sự tôn trọng, lịch sự khi giao tiếp với chị Dậu..
- b) Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ.
- c) Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:.
- tiện đây anh có thể cho tôi biết;.
- Tôi chỉ có thể nói với anh.
- tiện đây anh có thể cho tôi biết được dùng khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ..
- Để đảm bảo phương châm lịch sự người nói phải rào đón như vậy..
- Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Sen là loài cây thân rễ, mọc trong các lớp bùn ở ao, hồ, sông, ngòi… Thông thường cây sẽ có thể cao tới 1,5 mét.
- Cây sen có giá trị sử dụng cao.
- b) Từ những thông tin chính đã liệt kê trên đây, hãy viết thành đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả..
- Một cây hoa sen thông thường có thể cao tới 1,5m.