« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 9 bài Đoàn thuyền đánh cá VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn Văn 9 VNEN bài 11: Đoàn thuyền đánh cá A.
- Đọc văn bản: Đoàn thuyền đánh cá 2.
- Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh)..
- Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ..
- Bài làm:.
- Bài thơ có 7 khổ, được kết cấu theo sự vận động của thời gian và hành trình của một chuyến ra khơi đánh cá:.
- Hai khổ đầu: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi lúc hoàng hôn buông xuống..
- Bốn khổ tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển trong một đêm trăng rất đẹp..
- Khổi cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về khi bình minh đã rạng ngời trên biển..
- Chỉ ra và nêu giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu..
- Hình ảnh con người qua những chi tiết nào trong khổ thơ này?.
- Biện pháp so sánh, nhân hóa:".
- Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa.
- Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm..
- Biện pháp ẩn dụ:".
- để nói đến con người ra khơi..
- Hình ảnh người dân lao động làm chủ thiên nhiên, đất nước, sự giàu có của biển cả và cả sự hi vọng về một chuyến ra khơi nhiều hải sản cất cao tiếng.
- Tầm vóc của đoàn thuyền đánh cá được miêu tả như thế nào? (lái, buồm, không gian xuất hiện) điều đó gợi vẻ đẹp gì qua hình ảnh người lao động?.
- Tầm vóc của đoàn thuyền đánh cá được nhân hóa, nâng lên thành những hình ảnh lớn lao kì vĩ, lớn ngang cùng trời đất, thiên nhiên.=>.
- Từ đó đưa hình ảnh người lao động vừa khỏe khoắn vừa có tâm hồn rộng mở, tầm vóc lớn lao sánh ngang tầm vũ trụ.
- Những chi tiết hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào miêu tả sự giàu đẹp của biển.
- Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm gì với biển quê hương..
- Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê để thể hiện sự đa dạng các loài cá biển: "cá chim, cá nhụ, cá chim, cá đe, ...".
- Qua tiếng hát của những người dân chài lưới và hình ảnh nhân hóa so sánh: ''biển cho ta cá...tự buổi nào'' nhà thơ miêu tả tấm lòng của biển cả bao la đối với con người như lòng mẹ ấm áp biển giàu biển đẹp biển mang lại hạnh phúc ấm áp cho con người bằng nguồn tài nguyên giàu có biển hào phóng ban tặng cho con người một cuộc sống tươi đẹp đồng thời cũng thể hiện sự biết ơn vô hạn không chỉ của tác giả mà của cả những người dân sống bằng nghề đánh bắt tới biển cả, nơi đã giúp họ nuôi sống bản thân, gia đình và quê hương yêu dấu..
- Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ..
- Về âm điệu: Bài thơ đoàn thuyền đánh cá có âm hưởng vừa khỏe khoắn, sôi nổi, vừa bay bổng, lãng mạn với lời thơ hào sảng, dõng dạc.
- âm điệu thơ như khúc hát say mê cùng với điệp ngữ từ “hát” khiến cho bài thơ như một khúc ca- bài ca của tình yêu lao động..
- Bài thơ theo thể này có thể gồm nhiều đoạn, có thể dược chia thành nhiều khổ, số câu không hạn định, cách gieo vần chủ yếu là vần chân (liên tiếp hoặc gián cách)..
- Hãy tập làm một bài thơ bốn câu theo thể thơ tám chữ với nội dụng và vần nhịp tự chọn để đọc tại lớp..
- Đọc văn bản: Bếp lửa..
- (1) Bài thơ mang hình thức là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình, em hãy tìm bố cục của bài thơ..
- (2) Trong ba câu thơ đầu, hình ảnh bếp lửa hiện lên qua những từ ngữ nào? Tại sao khi nhớ về bếp lửa, nhân vật trữ tình lại thấy “thương bà biết mấy nắng mưa”?.
- (3) Qua bài thơ em hình dung như thế nào về nhân vật người cháu và hoàn cảnh sống của hai bà cháu?.
- (4) Qua sự hồi tượng của người cháu, hình ảnh bà hiện lên như thế nào? Tình cảm bà cháu còn gắn liền với những tình cảm nào khác?.
- (5) Theo em, hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa gì? Trình bày suy nghĩa của em về sự chuyển hóa từ bếp lửa thành ngọn lửa trong hai câu thơ:.
- (1) Bài thơ có bố cục như sau:.
- Ba dòng thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi ức vé bà..
- Bốn khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm ấu thơ gắn liền với hình ảnh bếp lửa..
- Khổ cuối: Tình cảm của người cháu đi xa không nguôi nhớ về bà..
- (2) Trong ba câu thơ đầu, hình ảnh bếp lửa hiện lên qua những từ ngữ: "Chờn vờn sương sớm/ ấp iu nồng đượm"..
- bởi lẽ hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ.
- Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”.
- Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà.
- (3) Qua bài thơ em hình dung dược cuộc sống của hai bà cháu lúc bấy giờ vô cùng vất vả.
- Người bà phải làm lụng vất vả, một nắng hai sương, tần tảo sớm hôm chăm sóc cho người cháu của mình.
- Đó chính là những kỉ niệm về bà cũng thấm đậm yêu thương mà người cháu chẳng thể quên được..
- (4) Tình cảm bà cháu trong bài thơ rất sâu nặng.
- Đây là lời yêu thương tha thiết của người cháu nơi xa đối với bà: Tình cảm ấy vượt qua chiều dài của thời gian, chiều rộng của không gian, neo đậu mãi trong trái tim cháu.
- Tình cảm bà cháu còn gắn liền với tình yêu quê hương đất nước những tháng ngày chiến đấu khắc nghiệt..
- (5) Hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa:.
- Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh bà, nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến bà và cuộc sống gian khổ..
- Bếp lửa bàn tay bà nhóm mỗi sớm mai là nhóm tình yêu thương, niềm vui sưởi ấm, sự san sẻ tình làng nghĩa xóm, những tâm tình và ước vọng của tuổi thơ..
- Bếp lửa là tình cảm yêu thương, bình dị mà thiêng liêng của bà..
- Bếp lửa còn là biểu tượng của gia đình, quê hương, đất nước, cội nguồn….
- Từ hình ảnh bếp lửa cụ thể, tác giả đã chuyển thành hình ảnh trừu tượng:.
- ngọn lửa lòng bà.
- (6) Thông qua biện pháp tự sự kết hợp miêu tả tác giả đã kể lại những kỉ niệm tuổi thơ của những năm tháng khó khăn bên bà đồng thời cũng thể hiện tình bà cháu thiêng liêng, sự hi sinh của bà dành cho cháu cũng như tình yêu thương của người cháu dành cho bà..
- Từ tượng thanh, từ tượng hình..
- (1) Nêu khái niệm về từ tượng thanh bà từ tượng hình.
- (2) Kể tên một số con vật trong tiếng Việt có nguồn gốc từ từ tượng thanh..
- (3) Trong những câu thơ sau từ nào là từ tượng hình? Các từ tượng hình ấy có giá trị biểu đạt như thế nào?.
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Dưới cầu nước chảy trong veo Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha..
- (4) Chỉ ra và phân tích ý nghĩa và giá trị của những từ tượng thanh trong nhưng câu sau:.
- (Tố Hữu-Quê mẹ) Bài làm:.
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng dấp, dáng vẻ, trạng thái.
- Phần lớn từ tượng hình là từ láy.
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người..
- (2) Kể tên một số con vật trong tiếng Việt có nguồn hốc từ tượng thanh: tú hú, bìm bịp, chuồn chuồn.
- (3) Các từ tượng hình là:.
- "chờn vờn": Miêu tả hình ảnh bếp lửa bập bùng mù mờ trong sương sớm, khiến cho người đọc có cảm giác ám ảnh về hình tượng bếp lửa, nó chờn vờn hiện về như một câu truyện cổ tích lung linh kì ảo..
- "ấp iu": Miêu tả hành động nâng niu chăm sóc của đôi bàn tay.
- "thướt tha": Miêu tả cảnh buổi chiều lúc Thúy Kiều và Kim Trong chia tay, thể hiện cảnh đẹp, yêu kiều như một người con gái nhưng buồn.
- (4) Các từ tượng thanh:.
- cuồn cuộn, gùn gè: miêu tả sự dữ dội của dòng sông.
- man mác: Miêu tả dòng nước sông Hương.
- nhè nhè: miêu tả tiếng mẹ ru ầu ơ đưa con vào giấc ngủ b.
- So sánh Là biện pháp tu từ sử dụng.
- Ẩn dụ Là biện pháp dùng tên gọi.
- Nhận hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
- Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi.
- Nói quá à biện pháp tu từ phóng đại.
- mức độ, quy mô, tính chất của sự vật sự việc hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, gây sức biểu cảm....
- Điệp ngữ là biện pháp lặp lại một từ, một ngữ hoắc cả câu để.
- Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và Bếp lửa của Bằng Việt đều có những yếu tố tự sự.
- Hãy cho biết các yếu tố tự sự trong các bài thơ ấy có vai trò gì.
- Cả hai bài thơ yếu tố tự sự đã thay lời nhà thơ kể lại câu chuyện/ hành trình của nhân vật, giữa một lời kể lại của những người dân chài, và cũng là người cháu trong câu chuyện.
- Bằng phương pháp tự sự, tác giả có thể dễ dàng bộc lộ được những cảm xúc của nhân vật và miêu tả một cách tinh tế nhất.
- Theo em có thể lược bỏ bốn câu cuối bài bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt được không? Vì sao?.
- Không thể bỏ bốn câu thơ cuối bởi đó là những câu thơ chứa đựng tình cảm mà người cháu dành cho bà, là những lời thầm giấu trong lòng cháu.
- giờ đây khi ở một đất nước xa xôi, xa bà, xa bếp lửa hồng, xa những kỉ niệm tuổi thơ thì người cháu vẫn luôn dành tình cảm hướng về bà của mình.
- Tình cảm ấy đã vượt qua cả giới hạn không gian và thời gian luôn ấp ủ trong lòng người cháu cho dàu nay đã lớn khôn.
- Khổ thơ sau trong bài thơ Trưa hè của Anh thơ bị chép thiếu hai chữ..
- Hãy làm một bài thơ bốn câu hoặc tám câu, mỗi câu có tám chữ, về một chủ đề để tự chọn.
- Tác dụng: Thể hiện sự bơ vơ, vô định của người con gái thời phong kiến, họ bị coi như đồ vật đem buôn bán..
- Biện pháp ẩn dụ, liên tưởng:".
- Tác dụng: gợi lên tư thế của người lính trong đêm phục kích.
- Chính Hữu đã dung các từ “sát, bên, chung” gợi sự chia sẻ của người lính, ý hợp tâm giao.
- Hình ảnh “đêm rét chung chăn” là một hình ảnh đẹp, đầy ý nghĩa, đã cho ta thấy được sự sẻ chia những thiếu thốn gian lao trong cuộc đời người lính..
- Phép nhân hóa: vầng trăng cũng có tình cảm, hành động như con người, nhòm vào khe cửa để ngắm nhìn con người..
- Sưu tầm hoặc giới thiệu 1-2 bài thơ về sự giàu đẹp của biển Bài làm: