« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9 bài Mây và sóng VNEN


Tóm tắt Xem thử

- a) Bài thơ có bố cục như sau:.
- Phần 1: Em bé kể với mẹ về những người ở “trên mây” và trò chơi thứ nhất của em..
- Phần 2: Em bé kể với mẹ về những người ở “trong sóng” và trò chơi thứ hai của em..
- Hai đoạn thơ tưởng chừng như độc lập nhưng chúng là một thể thống nhất giúp diễn đạt trọn vẹn chủ đề của bài thơ.
- Nhưng những người bạn lại đến rủ đi chơi.
- Thế nhưng bỏ qua tất cả, đứa bé từ chối hết những lời mời hấp dẫn của những người bạn mây và sóng để được trở về nhà với mẹ.
- Tình cảm được thể hiện trong tình huống có thử thách mới càng có giá trị.
- giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?.
- Giữa hai phần của bài thơ có nhiều nét giống nhau:.
- Những trò chơi do em bé sáng tạo ra..
- Ở cả hai phần đều có những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng như mây, sóng,….
- Cách xây dựng hình ảnh của hai phần: Phần một những người bạn là mây với trò chơi cùng bình minh vàng và vâng trăng bạc.
- phần hai những người bạn là sóng với những chuyến ngao du..
- Việc lặp lại với hình thức đối thoại qua lồng trong lời kể của em bé đã khắc họa một cách chính xác và tinh tế tâm hồn của một đứa trẻ.
- Sự khác biệt trong số lượng câu thơ và cách xây dựng hình ảnh của cả hai phần giống như việc tăng thêm thử thách với đứa trẻ.
- c) Trong từng phần, lời kể chuyện của em bé theo trình tự:.
- Tả trò chơi em bé tự nghĩ ra..
- Hãy xác định vị trí của dòng thơ “Con hỏi.
- ở mỗi phần và lí giải vì sao em bé chưa từ chối ngay lời mời gọi của những người sống “trên mây” và những người sống “trong sóng”..
- Sau mỗi lời rủ rê của những người bạn ở cả hai phần, cậu đều hỏi lại:.
- Cậu bé chưa từ chối ngay những lời mời gọi của những người sống “trên mây”.
- và những người sống “trong sóng” vì trước sự rủ rê ấy, một đứa trẻ như cậu cũng thấy rất thích thú và tò mò.
- Những câu hỏi đã thể hiện những băn khoăn trong lòng cậu.
- d) Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” ở thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra..
- Những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” ở thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra có những điểm giống và khác nhau:.
- Giống: Trong các trò chơi đều có những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng: mây, trăng, bầu trời, sóng, những bến bờ,….
- Điều đó thể hiện tình yêu tha thiết của cậu bé đối với mẹ của mình.
- Hai câu thơ thể hiện ước muốn biệt lập, tách rời cuộc sống xung quanh và hơn hết là một tình yêu vô cùng sâu sắc, đằm thắm của chú bé đối với mẹ.
- g) Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ trong việc xây dựng các hình ảnh thiên nhiên (chú ý các hình ảnh mây, trăng, sóng, bờ biển)..
- là những hình ảnh đẹp do thiên nhiên ban tặng và qua trí tưởng tượng của cậu bé càng trở nên lung linh, kì ảo, gợi nhiều liên tưởng về những chú tiên đồng, những ông tiên trên trời xanh, những nàng tiên cá dưới biển cả,…Những hình ảnh thiên nhiên ấy còn mang ý nghĩa tượng trưng: Trăng và bờ biển là hình ảnh tượng trưng cho tấm lòng bao la, dịu hiền của mẹ.
- h) Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta liên tưởng, suy ngẫm đến những vấn đề nào khác trong cuộc sống con người?.
- Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn gợi cho ta suy ngẫm thêm về nhiều điều:.
- Con người trong cuộc sống thường gặp phải những cám dỗ (nhất là với một đứa trẻ).
- Bài thơ đã chắp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ nhưng cũng nhắc nhở chúng ta rằng hạnh phúc không ở đâu xa, không phải ở “trên mây” cao vợi, hay.
- Bài thơ còn cho thấy mối quan hệ của tình yêu và sự sáng tạo của con người..
- (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) (1) Nêu hàm ý của những câu in đậm.
- a) (1) Hàm ý của những câu in đậm:.
- (2) Hàm ý trong câu nói thứ hai của chị Dậu “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” rõ hơn..
- STT Tên bài thơ.
- 1948 Tự do Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thiêng liêng của những người lính trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp..
- Hình ảnh thơ giản dị mà giàu sức khái quát..
- 2 Bài thơ về tiểu đội xe.
- 1969 Tự do Khắc họa hình ảnh của những người.
- Hình ảnh thơ độc đáo, đặc sắc..
- 1958 7 chữ Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống..
- Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo.
- 1963 Tự do Bài thơ là những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, nhớ lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu..
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng..
- 5 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 1971 Tự do Bài thơ bộc lộ tình yêu thương đằm thắm của người mẹ đối với con, tình cảm gắn bó với quê hương, với cuộc sống lao động và chiến đấu nơi núi rừng chiến khu, dù còn gian nan vất vả;.
- 1978 5 chữ Bài thơ là một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
- Hình ảnh vầng trăng – “ánh trăng” mang.
- 1962 Tự do Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người..
- Bài thơ đậm đà chất liệu dân ca..
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao..
- 1980 5 chữ Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời.
- thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước.
- Bài thơ giàu nhạc điệu, với âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết..
- Kết hợp những hình ảnh tự nhiên, giản dị, từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý.
- Cấu tứ chặt chẽ, sự phát triển tự nhiên của hình ảnh mùa xuân với các phép tu từ đặc sắc..
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa sâu sắc..
- Hình ảnh thơ tự nhiên, không trau chuốt mà giàu sức gợi cảm..
- 11 Nói với Y In trong Tự do Bài thơ thể hiện tình Bài thơ giản dị,.
- với những hình ảnh vừa cụ thể vừa mang ý nghĩa biểu tượng, giàu sắc thái biểu đạt và biểu cảm..
- Em hãy ghi vào vở tên các bài thơ theo từng giai đọan theo mẫu dưới đây:.
- Giai đoạn Tên bài thơ.
- Theo em, các tác phẩm thơ của những giai đoạn nêu trên đã thể hiện như thế nào về cuộc sống của đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người?.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Các tác phẩm thơ kể trên đã thể hiện hình ảnh đất nước và con người Việt Nam suốt một thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám qua nhiều giai đoạn:.
- Đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhưng rất anh hùng..
- Công cuộc lao động, xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người..
- c) Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta – go)..
- Điểm chung của ba bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Mây và sóng đó là đều đề cập đến tình mẹ con, đều ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng.
- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ thể hiện sự gắn bó, thống nhất tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó thủy chung với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ Tà ôi trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ, ác liệt ở chiến khu Tây Thừa Thiên thời chống Mĩ..
- Bài Con cò khai thác phát triển từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru để từ đó ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời mỗi con người..
- Bài thơ Mây và sóng hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của em bé.
- Mẹ đối với em bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận hơn tất cả những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ, trên cuộc đời này..
- Cách thể hiện ở ba bài thơ cũng có điểm gần gũi đó là dùng điệu ru, lời ru của người mẹ hoặc lời của em bé nói với mẹ..
- d) Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Ánh trăng (Nguyễn Duy)..
- Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với những vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn nhưng hình ảnh người lính trong mỗi bài lại mang những nét riêng biệt và được đặt trong những hoàn cảnh khác nhau:.
- Đồng chí là hình ảnh của những người lính ở thời kì đầu cuộc kháng Pháp.
- Họ là những người nông dân mặc áo lính.
- Tình đồng chí của những người đồng đội dựa trên cơ sở cùng một cảnh ngộ, cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn và nhất là cùng một lí tưởng chiến đấu.
- Bài thơ thề hiện đặc sắc vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người lính cách mạng..
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính là hình ảnh những chiên sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ.
- Một hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ thời chống Mĩ..
- Bài thơ này gợi lại bao kỉ niệm đã qua gắn bó người lính với đồng đội, với đất nước trong những ngày tháng cũ gian lao.
- Từ đó, bài thơ gợi nhắc về đạo lí "uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ..
- d) Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên)..
- Hình ảnh “đầu súng trăng treo”.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: sử dụng bút pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể, chi tiết từ hình dáng chiếc xe không kính đến cảm giác và sinh hoạt của người lái xe..
- Ánh trăng: chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh..
- g) Chọn phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học..
- Phân tích khổ đầu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh:.
- (2) Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý?.
- Em bé phải nói hàm ý vì trước đó đã nói thẳng ra “chắt nước giùm cái” nhưng không có hiệu quả.
- c) Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:.
- Qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường”, ta có thể hiểu hàm ý của câu là:.
- Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go.
- Những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở "trên mây"