« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9 bài Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn Văn 9 VNEN bài 23: Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác A.
- Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích.
- Một trong những câu hát về mùa xuân mà em yêu thích là bài “Mùa xuân đầu tiên” của cố nhạc sĩ Văn Cao:.
- Rồi dặt dìu mùa xuân theo én về Mùa bình thường, mùa vui nay đã về Mùa xuân mơ ước ấy, đang đến đầu tiên.
- Đây là bài hát mà nhạc sĩ sáng tác để mừng mùa xuân đầu tiên mà đất nước ta được thống nhất, mừng mùa xuân quý giá đến trên một đất nước hòa bình.
- Với giai điệu da diết, sâu lắng cùng những ca từ đẹp đẽ và ý nghĩa, mỗi khi ca khúc vang lên lại làm thức dậy trong mỗi chúng ta nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến, rạo rực trước không khí của mùa xuân về.
- Những câu hát đã vẽ lên một khung cảnh mùa xuân trên quê hương thật bình dị nhưng cũng thật đẹp với những hình ảnh quen thuộc: đàn én bay liêng, khói bay trên sông, gà đang gáy trưa bên sông…Những hình ảnh ấy tuy rất giản dị nhưng đó là màu xuân mà đất nước ta đã phải trải qua biết bao thăng trầm mới có được.
- Đọc văn bản Mùa xuân nho nhỏ..
- a) Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý: từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả)..
- Mạch cảm xúc trong bài thơ:.
- Mạch cảm xúc được khơi nguồn, nảy nở từ vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên, từ đó mở rộng ra với mùa xuân đất nước, cách mạng rồi lắng đọng dần vào sự suy tư và ước nguyện.
- của riêng mình - một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn.
- Bài thơ khép với những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế..
- b) Xác định bố cục của bài thơ.
- Bố cục của bài thơ gồm 4 phần:.
- Phần 1(khổ 1): Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời..
- Phần 2 (khổ 2,3): Cảm xúc về mùa xuân đất nước..
- Phần 3 (khổ 4,5): Những suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước..
- (1) Những chi tiết (hình ảnh, màu sắc, âm thanh) nào gợi lên bức tranh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “Từng giọt long lanh rơi…” trong khổ thơ đầu?.
- 6 câu thơ đầu đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp với những hình ảnh, màu sắc, âm thanh hài hòa, sống động và tràn đầy sức sống:.
- Hình ảnh: bài thơ mở ra với không gian cao rộng của bầu trời, rộng dài của dòng sông và đặc biệt là hình ảnh một bông hoa tím biếc mọc giữa dòng sông xanh.
- Tất cả những hình ảnh ấy tạo nên một khung cảnh thiên nhiên mùa xuân thật thơ mộng và êm đềm..
- Âm thanh: Tiếng hót thánh thót vang trời của chim chiền chiện - một loài chim quen thuộc của mùa xuân - càng làm cho không gian thêm náo nức lạ thường..
- Hình ảnh “Từng giọt long lanh rơi” là một sự liên tưởng rất đặc sắc của tác giả và có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau:.
- Đầu tiên, “giọt long lanh” có thể là những giọt sương, giọt sương mùa xuân trong trẻo đang rơi xuống lấp lánh dưới ánh mặt trời..
- (2) Hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ như thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bức tranh mùa xuân ấy?.
- Trong bài thơ, hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ của “người cầm súng” và “người ra đồng”, đại diện cho hai nhiệm vụ cơ bản của đất nước đó là chiến đấu và sản xuất, bảo vệ và xây dựng Tổ quốc..
- Hình ảnh con người trong bức tranh xuân ấy luôn được gắn liền với “lộc” non mùa xuân.
- “Lộc” không chỉ là hình ảnh tả thực mà con mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng..
- Với “người ra đồng”, “lộc” là những mầm xuân tươi non trải dài trên ruộng đồng bát ngát, là hình ảnh tượng trung cho sự no đủ, ấm no..
- (3) Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?.
- Trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước, tâm hồn tác giả như cũng đang reo vui, náo nức theo.
- Ông mở cả lòng mình để đón chào và hòa nhập vào mùa xuân của.
- thiên nhiên, của đất nước.
- (2) Em hiểu như thế nào về những hình ảnh con chim hót, cành hoa, một nốt trầm xao xuyến?.
- (2) Con chim hót, cành hoa, một nốt trầm xao xuyến đều là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống.
- Nhà thơ muốn làm con chim, mang tiếng hát cho đời, muốn làm một cành hoa, tô điểm cho mùa xuân thêm rực rỡ, muốn làm một nốt trầm trong bản nhạc hòa ca xao xuyến lòng người.
- Hình ảnh “một nốt trầm xao xuyến” càng làm tăng thêm sức gợi cảm cho lời thơ Không ồn ào, cao điệu, nhà thơ chỉ muốn làm “một nốt trầm” nhưng phải là “một nốt trầm xao xuyến” để góp vào bản hoà ca chung.
- Nhà thơ mượn lại những hình ảnh ấy để nói lên ước nguyện của mình: mong muốn được sống có ích, được cống hiến cho cuộc đời là một lẽ tự nhiên dù cho sự cống hiến ấy là khiêm tốn..
- e) Vì sao nói bài thơ có nhiều nét đồng điệu, gần gũi với dân ca?.
- Nét đồng điệu, gần gũi với dân ca của bài thơ được thể hiện ở:.
- Kết hợp những hình ảnh tự nhiên, giản dị từ thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát..
- Cấu tứ chặt chẽ, sự phát triển tự nhiên của hình ảnh mùa xuân với các phép tu từ đặc sắc..
- Giọng điệu của bài thơ thể hiện đúng tâm trạng của tác giả, biến đổi phù hợp với nội dung từng đoạn: vui, say sưa ở đoạn đầu, trầm lắng, thiết tha khi bộc bạch tâm niệm, sôi nổi, tha thiết ở đoạn kết..
- g) Em hiểu như thế nào về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? Hãy nêu chủ đề của bài thơ..
- Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải.
- Mùa xuân vốn là một khái niệm trừu tượng chỉ thời gian nhưng ở đây, mùa xuân lại có hình, có khối, mang một hình hài “nho nhỏ”, xinh xắn.
- “Mùa xuân nho nhỏ” là một ẩn dụ đầy sáng tạo để nói về một khát vọng, một lẽ sống cao đẹp.
- Mỗi người hãy làm một mùa xuân, hãy đem tất cả những gì tốt đẹp, tinh tuý của mình, dẫu có nhỏ bé để góp vào làm đẹp cho mùa xuân đất nước..
- Chủ đề của bài thơ: Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời.
- thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước.
- góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc..
- Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của “Lặng lẽ Sa Pa” cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục..
- Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu – nhân vật chính của tác phẩm - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ..
- Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình.
- Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa..
- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết.
- (1) Vấn đề nghị luận chính của văn bản là: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa..
- (2) Nhan đề thích hợp cho văn bản: Con người của Sa Pa lặng lẽ hoặc Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa”.
- Trước tiên, nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình..
- Đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm có giá trị khái quát luận điểm, chứng minh cho luận điểm..
- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát..
- Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân..
- Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện..
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật..
- Chọn tình huống tin đồn thất thiệt để thể hiện tình yêu làng, yêu nước của nhân vật..
- Các chi tiết miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật..
- của nhân vật ông Hai là tình cảm nổi bật, xuyên suốt toàn truyện..
- về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)..
- (1) Đọc nhiều lần bài thơ và nêu cảm xúc bao trùm của tác giả..
- Cảm xúc bao trùm của bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính cùng lòng biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót xa, đau đớn khi nhà thơ từ miền Nam ra viếng Bác.
- Cảm xúc chủ đạo ấy chi phối giọng điệu của bài thơ.
- (2) Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu như thế nào?.
- Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre? Hình ảnh hàng tre mang ý nghĩa ẩn dụ như thế nào?.
- Trong khổ thơ đầu, tác giả miêu tả hình ảnh hàng tre bên lăng Bác “bát ngát”.
- Đây là một hình ảnh rất quen thuộc và bình dị của làng quê Việt Nam..
- Hình ảnh cây tre này mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc cho tâm hồn thanh cao, sức sống bền bỉ, đoàn kết và kiên cường, bất khuất của con người Việt Nam..
- (3) Tình cảm của nhà thơ đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2,3,4? Tìm và phân tích ý nghĩa của những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong những khổ thơ này..
- Trong bài thơ, tác giả Viễn Phương đã dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ tượng trưng giàu sức biểu cảm và mang những ý nghĩa sâu xa để thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác..
- Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực.
- Còn “mặt trời trong lăng” là hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo ngầm chỉ Bác Hồ kính yêu.
- Thông qua hình ảnh ẩn dụ đó, tác giả vừa ca ngợi sự vĩ đại, vừa thể hiện lòng kính yêu của nhân dân đối với Bác..
- Hình ảnh dòng người vào thăm lăng Bác đã được nhà thơ miêu tả một cách độc đáo và để lại nhiều ấn tượng:.
- Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..
- Bằng sự quan sát trong thực tế, tác giả đã tạo ra một hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo: “tràng hoa”.
- Hình ảnh đẹp này đã thể hiện sâu sắc những tình cảm thành kính, thiêng liêng của nhân dân đối với Bác..
- Không khí tĩnh lặng, khung cảnh yên tĩnh nơi đây đã khiến cho ngay cả hình ảnh thơ cũng thay đổi:.
- Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi cho chúng ta nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, thanh cao, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người.
- Tâm trạng xúc động của nhà thơ tiếp tục được biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu xa:.
- Hình ảnh ẩn dụ ‘trời xanh” đã thể hiện sức sống trường tồn và vĩnh cửu của Bác đối với nhân dân Việt Nam.
- Tất cả những hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, sâu sắc và hết sức gợi cảm ấy đều thể hiện niềm xúc động cùng tấm lòng thành kính của tác giả cùng toàn thể nhân dân đối với Bác Hồ..
- Bài thơ có sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật vì:.
- Giọng điệu bài thơ rất phù hợp với tình cảm, cảm xúc mà tác giả thể hiện..
- Giọng điệu của bài thơ được tạo nên bởi nhiều yếu tố như thể thơ, ngôn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh..
- Thể thơ: bài thơ được làm bằng thể thơ 8 chữ, cách gieo vần linh hoạt, nhịp thơ chậm, thể hiện sự trang nghiêm thành kính.
- Về từ ngữ và hình ảnh, nhà thơ sử dụng từ ngữ xưng hô tôn kính (Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác), với các hình ảnh ẩn dụ vĩnh hằng kì vĩ lớn lao biểu hiện lòng tôn kính chân thành của mình (Mặt trời trong lăng rất đỏ, vầng trăng sáng dịu hiền, kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân, trời xanh...)..
- (5) Em có suy nghĩ gì khi biết rằng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được nhà thơ Thanh Hải sáng tác không bao lâu trước khi ông qua đời? Theo em, nhà thơ muốn nói cùng người đọc điều gì khi một mùa xuân mới đang về và bản thân mình sắp giã từ cõi đời?.
- Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ Thanh Hải qua đời.
- Bài thơ thể hiện một nghị lực phi thường, một tinh thần lạc quan đáng khâm phục cùng niềm yêu mến cuộc sống tha thiết và mãnh liệt của nhà thơ.
- Bài thơ chính là tiếng lòng mà tác giả Thanh Hải gửi lại cho cuộc đời