« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9 bài Sang thu – Nói với con VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Thiên nhiên mùa thu đã được cụ thể bằng những hình ảnh: “sông dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình”.
- Tương phản với hình ảnh dòng sông là hình ảnh đàn chim “bắt đầu vội vã”..
- b) Vì sao nói bài thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu?.
- Bài thơ “Sang thu” thể hiện một tâm hồn nhạy cảm với những sự cảm nhận đầy tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh:.
- c) Theo em, trong bài thơ này, hình ảnh hoặc câu thơ nào thể hiện được nét đặc sắc riêng của thời điểm giao mùa giữa hạ và thu?.
- Học sinh lựa chọn phân tích hình ảnh mà mình cho là đặc sắc nhất.
- Bầu trời mùa thu được mở ra với một hình ảnh rất ấn tượng:.
- Đông từ “vắt’ được sử dụng hết sức tinh tế và đắt giá để gợi ra hình ảnh đám mây như đang mải mê lấn sang màu thu nhưng vẫn còn chút gì đó vấn vương mùa hạ.
- Hình ảnh “đám mây” vắt ngang trên bầu trời tựa như một cây cầu bắc ngang hai bến hạ - thu.
- Đó là một sự liên tưởng thú vị - một hình ảnh đầy chất thơ.
- Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả muốn gửi gắm những suy nghĩ sâu sắc:.
- Tìm hiểu nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ..
- a) Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (1) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Mùa xuân là mùa của thiên nhiên thắm tươi, của vạn vật sinh sôi nảy nở.
- Văn học Việt Nam từng có không ít vần thơ thể hiện cảm xúc rạo rực, trẻ trung trước mùa xuân.
- Ngay từ khi ra đời, Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã chiếm được cảm tình của đông đảo bạn đọc.
- Bài thơ toát lên một không khí vừa rạo tực vừa trong sáng, êm dịu đến dễ thương, thể hiện tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, đất nước và một nguyện ước cống hiến thật đáng trân trọng..
- Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.
- Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong lao động và chiến đấu, nhà thơ đi đến nguyện ước làm Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời, cất lên khúc hát xao xuyến, tươi vui hoà trong bản tình ca, anh hùng ca của cách mạng.
- Trong đó, mùa xuân nào cũng thật gợi cảm, cũng thật đáng yêu..
- Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ, trong lời kêu, giọng hỏi: ơi.
- Tiếng chim chiền chiện thả vào không gian trong suốt của mùa xuân được cảm nhận thành từng giọt mang màu sắc long lanh..
- Từ hình ảnh mùa xuân gần gũi, nhà thơ liên tưởng khái quát đến truyền thống bốn nghìn năm, đến sức xuân cứ đi lên phía trước của đất nước.
- Từ rung cảm thiết tha trước mùa xuân đẹp của quê hương, đất nước, Thanh Hải bộc lộ một nguyện ước chân thành:.
- Đó chính là hình ảnh Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời thể hiện khát vọng được hoà nhập, được dâng hiến.
- Đến đây, ta bỗng thấm thía ý nghĩa của nhan đề bài thơ.
- Trước Thanh Hải quả chưa từng có hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên, thân thương này.
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ chứa đựng sự khiêm nhường mà cũng tự tin, tự hào biết mấy của con người ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời, về hạnh phúc của hiến dâng và đón nhận.
- của mùa xuân nho nhỏ này cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước nhờ sự chiếu ứng giữa hai phần của bài thơ.
- Khổ đầu đã xuất hiện hình ảnh bông hoa tím, con chim chiền chiện giữa trời xanh với tiếng chim hót từng giọt long lanh.
- Giờ đây, đến khổ thứ tư, nguyện ước của nhân vật trữ tình, của mùa xuân nho nhỏ chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân..
- Như vậy, giữa các khổ, các phần của Mùa xuân nho nhỏ có sự gắn kết tự nhiên, chặt chẽ, vừa luyến láy vừa được nâng cao.
- Bài thơ này lay động tâm hồn chúng ta bởi chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương, quyến luyến, bởi nguyện ước tha thiết, chân thành.
- Cái nguyện ước lặng lẽ dâng cho đời một mùa xuân nho nhỏ kia đâu còn của riêng Thanh Hải mà có lẽ đã trở thành tiếng lòng của nhiều bạn đọc..
- Văn bản nêu lên những luận điểm gì về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ? Người viết đã sử dụng những luận cứ nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?.
- Vấn đề nghị luận của văn bản trên là hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ..
- Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được nêu lên bằng những luận điểm:.
- Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, tất cả đều gợi cảm, đáng yêu..
- Từ mùa xuân tươi đẹp của quê hương, đất nước, đến mùa xuân của nguyện ước hoà nhập, dâng hiến chân thành..
- Người viết thuyết phục các luận điểm bằng sự phân tích, bình giảng những câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, với nhận định về cảm hứng, giọng điệu, kết cấu….
- Thân bài: từ “Hình ảnh mùa xuân…” cho đến “…các hình ảnh ấy của mùa xuân.”..
- Trong từng đoạn văn, việc triển khai, chứng minh luận điểm đã được trình bày một cách tự nhiên, truyền tải được cái thiết tha, trìu mến của tình điệu cảm xúc ở bài thơ..
- (2) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được những điều cần lưu ý khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ..
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày.
- của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy..
- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua.
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng.
- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy..
- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,… Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng..
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng;.
- có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết b) Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- (1) Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ..
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:.
- Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội..
- Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật..
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?.
- Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh..
- Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương..
- Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương..
- (2) Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề bài yêu cầu phân tích những biểu hiện của tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế hanh.
- Em cần đọc kỹ bài thơ, tìm hiểu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi sáng tác bài thơ đê trả lời được các câu hỏi sau:.
- Trong xa cách, nhà thơ nhớ về quê hương như thế nào? Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của Tế Hanh có những đặc điểm và vẻ đẹp gì?.
- Bài thơ có các hình ảnh, câu thơ nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em? Ngôn từ, giọng điệu của bài thơ Quê hương có gì đặc sắc?.
- Có thể khái quát những luận điểm nào về tình yêu quê hương được biểu hiện trong bài thơ?.
- Cảnh vật quê hương + Cảnh ra khơi + Cảnh trở về.
- Nỗi nhớ quê hương.
- Ví dụ: Cả bài thơ là một khúc ca quê hương tươi sáng, ngọt ngào.
- Ví dụ: Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù..
- Những hình ảnh của quê hương in đậm trong kí ức của nhà thơ..
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được yêu cầu về bố cục của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:.
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu.
- của đoạn thơ, bài thơ..
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình (Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó)..
- Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ..
- Kết bài: Khái quát ý nghĩa, giá trị của đoạn thơ, bài thơ..
- Tất cả các phần, các ý đều phải có sự liên kết với nhau về nội dung, tức là phải cùng hướng vào luận đề, vào việc nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ấy..
- (1) Hãy xác định bố cục của bài thơ và nêu nhận xét về mạch cảm xúc, suy tưởng của tác giả..
- Bố cục của bài thơ:.
- Đoạn 2 (còn lại): người cha nói với con về lòng tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quê hương..
- Mạch cảm xúc, suy tưởng của tác giả: Mượn lời một người cha nói với con, nhà thơ Y Phương gợi về cội nguồn của mỗi con người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào trước sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình.
- Bài thơ đi từ tình cảm gia đình mở rộng đến tình cảm quê hương, từ những kỷ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên thành lẽ sống..
- (2) Bốn câu thơ đầu có cách diễn đạt như thế nào? Những từ ngữ, hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước… nói lên điều gì?.
- Trong bốn câu thơ đầu, nhà thơ sử dụng những hình ảnh hết sức cụ thể để nói cho con nghe về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người:.
- Chân phải, chân trái, một bước, hai bước… là những hình ảnh cụ thể mang nét tư duy, cách diễn đạt độc đáo của người miền núi.
- Những hình ảnh này đã vẽ nên một khung cảnh gia đình gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười.
- Lời thơ gợi vẽ ra trước mắt người đọc hình ảnh em bé đang chập chững tập đi, đang bi bô tập nói, lúc thì sa vào lòng mẹ, lúc thì níu lấy tay cha..
- (3) Tìm và phân tích các câu thơ cho thấy con được lớn lên trong tình yêu của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương..
- Những câu thơ cho thấy con được lớn lên trong tình yêu của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương..
- Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả chính xác động tác khéo léo trong lao động vừa gợi sự gắn bó, quấn quýt của những con người quê hương trong cuộc sống lao động..
- Con còn được lớn lên trong sự đùm bọc, che chở của người đồng mình và của núi rừng quê hương:.
- Thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương đã che chở, đã nuối dưỡng cả tâm hồn và lối sống của con người.
- Chính những gì đẹp đẽ của quê hương đã hun đúc nên tâm hồn cao đẹp của con người ở đó.
- nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí, về mong ước xây dựng quê hương:.
- Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục..
- Điều lớn lao nhất mà người cha muốn nói với con chính là niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của quê hương và niềm tin khi bước vào đời:.
- (5) Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ..
- Bài thơ có cách nói cụ thể, mộc mạc mà giàu khái quát và đậm chất thơ của người miền núi.
- Điều đó được thể hiện qua một số chi tiết sau: "Đan lờ cài nan hoa / Vách nhà ken câu hát Ngươi đồng mình tự đục đá kê cao quê hương"