« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn 9 bài Tiếng nói của văn nghệ VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn Văn 9 VNEN bài 18: Tiếng nói của văn nghệ A.
- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã từng tiếp xúc với văn nghệ (đọc một tác phẩm văn học, xem một bức tranh hay một vở kịch, một bộ phim, nghe một bài hát.
- em cảm nhận được sự tác động của văn nghệ tới bản thân như thế nào?.
- Các tác phẩm văn nghệ luôn có tác động mạnh mẽ tới tâm hồn và suy nghĩ, tình cảm của em.
- Bên cạnh đó, những tác phẩm văn nghệ vui vẻ, mang tính giải trí như truyện cười, tiểu phẩm hài, phim hài,… khiến em thấy lạc quan và yêu đời hơn.
- Tóm lại, văn nghệ bằng con đường tình cảm giúp bản thân em biết nhận thức và xây dựng mình tốt đẹp hơn..
- Đọc văn bản "Tiếng nói của văn nghệ".
- a) Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau:.
- Luận điểm 1: Nội dung của văn nghệ - Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tại của cuộc sống, thực tại xã hội thông qua.
- lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ..
- Không những thế nó cũng thể hiện được chiều sâu nhân văn khi đi sâu khai thác về thế giới tâm lí, đời sống tâm hồn của con người, những hiện thực khách quan không tồn tại độc lập mà luôn gắn chặt với cuộc sống của con người..
- Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu là hiện thực khách quan, nhưng hoàn toàn không phải là sao chép, rập khuôn, mang nguyên hiện thực ấy vào tác phẩm mà nó được nhào nặn thông qua bàn tay của người nghệ sĩ, thể hiện được những triết lí, tư tưởng của họ..
- Tác phẩm văn nghệ không phải những lí thuyết khô khan mà nó luôn chứa đựng niềm say mê của người nghệ sĩ, qua đó khơi dậy những xúc cảm của người tiếp nhận..
- Luận điểm 2: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống của con người.
- Một câu thơ, đoạn thơ, số phận một nhân vật trong truyện hay tác phẩm văn học, một bài hát, một diệu múa, bức tranh,....
- đặc sắc sẽ đánh thức trong chúng ta những bâng khuâng, suy nghĩ, khiến ta vương vấn những buồn vui về cuộc sống, về con người.
- Có người nói: văn học nghệ thuật luôn ám ảnh chúng ta để hướng chúng ta tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống..
- Tác phẩm nghệ thuật gợi cho ta những bài học luân lí, hay một triết lí về đời người, những lời khuyên xử thế,....
- Văn nghệ giúp cho ta được sống vui vẻ, lạc quan, tin yêu và hi vọng..
- Luận điểm 3: Con đường đến với người tiếp nhận , tạo nên sức mạnh kì diệu của văn nghệ..
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm..
- Tác phẩm văn nghệ khơi dậy trong trí óc tư những vấn đề suy nghĩ.
- mỗi tác phẩm nghệ thuật thực đã tác động đến những nơi tinh nhạy, linh thiêng nhất trong sự sống của con.
- b) Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?.
- Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ:.
- Tác phẩm văn nghệ đều hướng đến phản ánh thực tại cuộc sống, thực tại xã hội thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ.
- Giống như nội dung phản ánh của các môn khoa học khác như: địa lí, lịch sử…các tác phẩm văn nghệ một mặt hướng đến những sự thực khách quan, nhưng đồng thời nó cũng thể hiện được chiều sâu nhân văn khi đi sâu khai thác về thế giới tâm lí, đời sống tâm hồn của con người, những hiện thực khách quan không tồn tại độc lập mà luôn gắn chặt với cuộc sống của con người..
- Tác phẩm văn nghệ thể hiện thực tại khách quan nhưng đó không phải là sự sao chép giản đơn, “chụp ảnh” nguyên si thực tại, không theo một khuôn khổ nhất định mà được bàn tay người nghệ sĩ nhào nặn thể hiện những triết lí, suy nghĩ của bản thân mình thông qua đó..
- Tác phẩm văn nghệ có tính giáo dục, tác động mạnh mẽ đến người đọc nhưng đó không phải là những lời thuyết lý khô khan mà ngược lại, khả năng tác động của văn nghệ bắt nguồn từ những tình cảm sâu sắc, những say sưa, vui buồn, yêu ghét… của người nghệ sĩ.
- c) Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?.
- Con người cần tiếng nói của văn nghệ vì:.
- Văn nghệ làm cho đời sống tinh thần của con người trở nên phong phú, thú vị hơn..
- Trong những trường hợp con người bị ngăn cách đối với đời sống, văn nghệ là sợi dây liên hệ giữa người đó với thế giới bên ngoài..
- Văn nghệ làm cho đời sống của con người trở nên ý nghĩa hơn, nuôi dưỡng ở con người tình yêu, niềm say mê với cái đẹp, tin yêu vào cuộc sống, biết rung cảm và biết ước mơ..
- Nghệ thuật nghị luận của tác giả:.
- Bố cục của văn bản rất chặt chẽ, hợp lý..
- Tìm hiểu về các thành phần biệt lập.
- Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?.
- Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu:.
- chắc: thể hiện độ tin cậy cao của người nói (người kể chuyện) đối với nội dung, sự việc đang được nói đến trong câu..
- Có lẽ: cũng thể hiện độ tin cậy cao của người nói (người kể chuyện) đối với nội dung được nói đến trong câu (tâm trạng, cử chỉ của nhân vật), nhưng ở một mức độ thấp hơn so với từ chắc..
- Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?.
- Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nội dung cơ bản của câu chứa chúng không thay đổi..
- Vì thành phần tình thái không quyết định đến nghĩa sự việc của câu..
- b) Đọc các câu sau đây, chú ý từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:.
- Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?.
- Các từ ngữ in đậm ồ, trời ơi ở trong các câu trên không chỉ sự vật hay sự việc gì cả..
- Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi?.
- Nhờ những phần tiếp theo của câu mà chúng ta có thể hiểu tại sao người nói lại kêu lên ồ và trời ơi.
- Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán..
- Các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì?.
- Các từ ngữ in đậm ồ, trời ơi không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giãi bày lòng của mình, bộc lộ cảm xúc của mình..
- c) Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần tình thái và thành phần cảm thán..
- (1) Thành phần cảm thán được dùng để.
- của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…).
- (2) Thành phần tình thái được dùng để.
- của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu..
- (1) Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…).
- (2) Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu..
- Tìm hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống a) Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
- Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy, nhưng thường bỏ qua.
- Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện.
- Hiện tượng này xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể, trở thành một bệnh khó chữa..
- Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác.
- Bệnh lề mề gây hại cho tập thể.
- Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc.
- Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá..
- (1) Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?.
- Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về một hiện tượng khá phổ biến trong đời sống: bệnh lề mề coi thường giờ giấc..
- Biểu hiện của hiện tượng ấy:.
- (2) Theo tác giả, có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?.
- Theo tác giả, những nguyên nhân tạo nên hiện tượng trên là:.
- (3) Bệnh lề mề có những tác hại gì? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề như thế nào? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao?.
- Những tác hại của bệnh lề mề:.
- Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh lề mề một cách ngắn gọn mạch lạc và có sức thuyết phục cao..
- Mở bài (đoạn 1): chỉ ra hiện tượng cần bàn bạc.
- Thân bài (đoạn 2, 3, 4): phân tích những tác hại của hiện tượng.
- Những nhận xét nào trong bảng dưới đây nêu đúng yêu cầu đối với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?.
- (4) Nội dung bài nghị luận nêu rõ được sự việc, hiện tượng đời sống.
- chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ của người viết..
- Chọn nhận xét (4) Nội dung bài nghị luận nêu rõ được sự việc, hiện tượng đời sống.
- Luyện tập đọc hiểu văn bản Tiếng nói của văn nghệ.
- Em hãy giới thiệu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với bản thân..
- Tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích là truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng..
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà là một tác phẩm đầy cảm động và sâu sắc về tình phụ tử trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Chiếc lược ngà là một tác phẩm văn nghệ hay, sâu sắc, mang đến những giá trị tinh thần tốt đẹp và đáng quý cho người đọc..
- Luyện tập về các thành phần biệt lập.
- a) Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:.
- (Kim Lân, Làng) (2) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài..
- Các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu trên:.
- Thành phần tình thái: có lẽ.
- (2) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài..
- Thành phần cảm thán: chao ôi.
- Thành phần tình thái: hình như.
- Thành phần tình thái: chả nhẽ.
- b) Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn): chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như..
- c) Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với những từ nào người nói phải chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất.
- Trong số 3 từ, với từ (3) chắc chắn, người nói sẽ phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra.
- Với từ (2) hình như, trách nhiệm về độ tin cậy mà người nói phải chịu thấp nhất..
- Nhà văn chọn từ chắc là chính xác, hợp lí nhất vì: Đây là lời của người kể chuyện nói về suy nghĩ của nhân vật (anh)