« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự biến thể của tin báo chí trên các thiết bị di động ( Khảo sát trường hợp báo Thanh niên từ tháng 1/2014-6/2014)


Tóm tắt Xem thử

- SỰ BIẾN THỂ CỦA TIN BÁO CHÍ TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG ( Khảo sát trường hợp báo Thanh Niên từ tháng .
- LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ.
- SỰ BIẾN THỂ CỦA TIN BÁO CHÍ TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG.
- Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60.32.01.
- Luận văn có tham khảo thông tin từ một số sách báo, tài liệu đã được ghi trong danh mục tài liệu tham khảo..
- Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội và TP.HCM đã trang bị cho tôi những kiến thức trong thời gian học tập..
- Tôi cũng chân thành cảm ơn lãnh đạo, trưởng ban Thanh Niên Mobile, phóng viên Báo Thanh Niên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập tư liệu và hỗ trợ về mặt thông tin để tôi hoàn thành luận văn.
- Lý luận về thể loại tin báo chí.
- Lý luận về truyền thông mới.
- Cơ sở thực tiễn về những điều kiện tác động đến sự biến thể của tin báo chí trên các thiết bị di động.
- Báo Thanh Niên và chiến lược phát triển báo chí trên nền tảng di động.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BIẾN THỂ CỦA TIN BÁO CHÍ TRÊN.
- CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG.
- Những biến thể về nội dung của tin báo chí trên Thanh Niên Mobile.
- Sự biến thể về hình thức của tin báo chí trên Thanh Niên Mobile.
- Sự thay đổi trong phương thức sản xuất tin trên Thanh Niên Mobile.
- Đánh giá bước đầu về thành công và hạn chế của tin trên Thanh Niên Mobile.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TIN BÁO CHÍ TRÊN CÁC THIẾT BỊ DI ĐỘNG.
- Những vấn đề đặt ra cho tin báo chí trên các thiết bị di động hiện nay Error!.
- Dự báo một số xu hướng phát triển của tin báo chí trên nền tảng di động trong thời gian tới.
- Một số đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng của tin báo chí trên các thiết bị di động hiện nay.
- BC : Báo chí.
- TL : Tỷ lệ.
- Bảng 1.1: So sánh thể loại tin trên các loại hình báo chíError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.1.Tỷ lệ tin theo các nhóm đề tài trên Thanh Niên Mobile.
- Biểu đồ 2.2.Tỷ lệ tin theo đề tài của TNM, TNO và báo giấy TNError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.3.
- Tỷ lệ tin phản ánh theo các nhóm chủ đề trên TNMError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.4.Tỷ lệ tin phản ánh theo các nhóm chủ đề trên TNM, TNO và TN.
- Biểu đồ 2.5.
- Mức độ cập nhật của tin trên Thanh Niên MobileError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.6.
- Tỷ lệ mức độ cập nhật của tin trên TNM, TNO và báo in TN.
- Bảng 2.5: Các loại trích dẫn trong tin trên TNM.
- Biểu đồ 2.7.
- Biểu đồ 2.8.
- Biểu đồ 2.9.
- Tỷ lệ tin theo dung lượng trên TNM.
- Biểu đồ 2.10.Tỷ lệ tin theo dung lượng trên TNM, TNO và báo in TN.
- Bảng 2.6: Số lượng câu trong tin trên TNM.
- Biểu đồ 2.11.
- Tỷ lệ xuất hiện của các dạng tin trên TNMError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.12.
- Tỷ lệ xuất hiện của các dạng tin trên TNM, TNO và báo in TN.
- Bảng 2.8: Các yếu tố nội dung của tiêu đề trong tin trên TNMError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.13.
- Biểu đồ 2.14.
- Tỷ lệ độ dài của tiêu đề trong tin trên TNM, TNO, báo in TN.
- Bảng 2.9: Nội dung phản ánh của câu mở đầu trong tin trên TNM.
- Biểu đồ 2.15.
- Tỷ lệ các yếu tố 5W+1H trong câu mở đầu của tin trên TNM.
- Biểu đồ 2.16.Tỷ lệ các yếu tố 5W+1H trong câu mở đầu của tin TNM, TNO, TN.
- Biểu đồ 2.17.
- Dung lượng câu mở đầu của tin trên TNMError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 2.18.
- Tỷ lệ tin theo dung lượng câu mở đầu trên TNM, TNO và TN.
- Biểu đồ 2.19.
- Biểu đồ 2.20.Tỷ lệ sử dụng hình ảnh trong tin TNM, TNO và báo in TN.
- Trước sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cùng với sự ra đời của những phương tiện truyền thông mới, báo chí cũng phải thay đổi để thích ứng với xu thế mới.
- Quá trình hội nhập, toàn cầu hóa, các điều kiện kinh tế xã hội ngày càng được nâng cao cùng với sự phát triển và hội tụ của các phương tiện truyền thông là những yếu tố tác động làm biến đổi nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng và làm phong phú hơn các loại hình cũng như thể loại báo chí..
- Trong hệ thống các thể loại báo chí, tin là một thể loại cơ bản của nhóm thông tấn, luôn đi đầu trong việc phản ánh các sự kiện mới, những vận động liên tục thay đổi của đời sống xã hội, qua đó thể hiện chức năng thông tin của báo chí.
- Có thể thấy tin báo chí cũng đang có những vận động theo hướng ngày càng gần gũi hơn với công chúng, phản ánh nhanh nhạy, phong phú, sinh động hơn các sự kiện và đặc biệt là có những biến thể ở phương diện nội dung và hình thức để phù hợp với nhu cầu thực tiễn.
- Dù mỗi thể loại đều có những chức năng phản ánh riêng biệt, phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh và yêu cầu của sự kiện đặt ra nhưng tin vẫn luôn là thể loại được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động báo chí..
- Cùng với đó là sự ra đời thế hệ các thiết bị di động hiện đại như máy tính bảng, điện thoại thông minh trên những nền tảng công nghệ tiên tiến.
- Các thiết bị di động trở thành một phương tiện ấn hành, một kênh chuyển tải thông tin đến công chúng thông qua những ứng dụng báo chí trên nền tảng di động.
- Việc độc giả tìm đến các thiết bị di động để tiếp nhận thông tin báo chí được xem là một xu thế mới của đời sống hiện đại..
- Khảo sát “Tương lai của tin tức trên điện thoại di động” của Trung tâm nghiên cứu Pew Research Excellence Journalism [72] về sự phổ biến của các thiết bị di động ở Mỹ trong thời gian đã cho thấy sự sụt giảm mạnh về mức độ sử dụng máy tính để bàn vào năm .
- Một dự án điều tra khác tại Mỹ về việc tiếp nhận tin tức trên các thiết bị di động cho thấy vào năm 2010 có 47% người Mỹ đã sử dụng một trong hai phương tiện điện thoại di động hoặc máy tính bảng của họ để tiếp cận các “tin tức địa phương và thông tin chung”.
- Trong một dự án điều tra trực tuyến mở rộng tại 10 quốc gia ở châu Âu năm 2013 cho thấy có sự tăng gấp đôi trong việc sử dụng máy tính bảng và điện thoại di động so với năm 2012, trong đó nhấn mạnh rằng việc truy cập thông tin trên di động và máy tính bảng sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong những năm tới [62].
- Một nghiên cứu khác về tiếp nhận tin tức ở Đan Mạch vào năm 2008, cho thấy một tỷ lệ thấp công chúng truy cập tin tức báo chí bằng di động và điện thoại di động xếp hạng cuối cùng trong số 16 phương tiện truyền thông lúc bấy giờ [56].
- Đến năm 2011 việc truy cập để đọc báo bằng thiết bị di động đã tăng lên 29% ở Đan Mạch [57].
- Theo số liệu trong dự báo của IDATE mang tên “Các ứng dụng báo chí và Internet Mobile” [77], thị trường các dịch vụ Internet Mobile sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh từ 5,4 tỷ Euro vào năm 2009 lên con số dự kiến là 38,3 tỷ USD vào năm 2015 ở châu Âu.
- Tại Việt Nam, trong số gần 31 triệu người sử dụng Internet hiện nay đã có đến 19 triệu người có xu hướng chuyển từ việc sử dụng máy tính sang dùng điện thoại di động truy cập mạng Internet để giải trí và tiếp nhận các thông tin báo chí [15]..
- Các dẫn chứng nêu trên cho thấy hoạt động tiêu dùng tin tức báo chí trên các thiết bị di động đang trở thành một xu thế mới.
- Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, các thiết bị di động đa phương tiện như máy tính bảng hay điện thoại thông minh được đánh giá sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh với các phương tiện truyền thông truyền thống khác trong tương lai..
- Ở Việt Nam phải kể đến cột mốc quan trọng vào năm 2012 khi một số tờ báo đã bắt đầu ra mắt ứng dụng báo chí trên các thiết bị di động cho các hệ điều hành.
- Trần Thị Nguyệt Ánh (2011), Luận văn thạc sĩ Báo chí học Bước đầu nhận diện loại hình truyền thông mới trên điện thoại di động ở Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
- Bộ Thông tin và Truyền thông (2012), Sách trắng công nghệ thông tin và truyền thông năm 2012, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông năm 2012, tr.
- Hoàng Đình Cúc - Đức Dũng (2006), Những vấn đề báo chí hiện đại, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
- Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
- Hoàng Thị Thu Hằng (2013), Luận văn thạc sĩ Báo chí học Hành vi tiếp nhận thông tin báo chí trên điện thoại di động ở các tỉnh, thành phố lớn là TP.HCM và Bình Phước”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Đinh Thị Thu Hằng (2009), Luận án tiến sĩ Báo chí học Sự vận động và phát triển của tin phát thanh trong điều kiện hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
- Phạm Thị Mai (2012), Luận văn thạc sĩ Báo chí học Ngôn ngữ thể loại tin trên báo mạng điện tử Việt nam hiện nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 15.
- Lê Quốc Minh (2013), Mobile News - Tương lai của truyền thông, Báo chí- Những vấn đề lý luận thực tiễn tập 8, NXB Thông tin và Truyền Thông.
- Hoàng Minh (2013), Nhà báo Lê Quốc Minh: Thu phí thông tin là xu hướng của báo chí, Tạp chí Nghề Báo.
- Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
- Tạp chí Công nghệ thông tin - Viễn thông - Truyền thông e-CHÍP (2013), Quảng cáo trên di động sẽ đạt 40 tỷ USD năm 2018.
- Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Bộ GD-ĐT, Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin.
- A.A Chertuchonui (2003), Các thể loại báo chí, NXB Thông Tấn, Hà Nội.
- Steffens (2006), Báo chí tạo dựng lại môi trường cho chính mình, Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 3.
- L.A.Vaxilepva (2004), Chúng tôi làm tin, NXB Thông tấn, Hà Nội.
- Micheal Dertouzos (2004), Cuộc cách mạng thông tin đã làm thay đổi cuộc sống của bạn như thế nào, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
- Philippe Gaillard (2004), Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội.
- V.V Vorosilop (2004), Nghiệp vụ báo chí, lý luận và thực tiễn, NXB Thông tấn, Hà Nội.
- Viết tin cho điện thoại di động (http://www.bbc.co.uk).
- ITU dự báo Thế giới có 7 tỷ thuê bao di động vào cuối năm.
- Sự vận động và phát triển của báo chí hiện đại trong môi trường hội tụ truyền thông (http://nguoilambao.vn/nghien-cuu-trao-doi/50829-su-van-dong-va-phat-trien-cua-bao- chi-hien-dai-trong-moi-truong-hoi-tu-truyen-thong.html)