« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự chuyển đổi của loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn công Hoan.


Tóm tắt Xem thử

- SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG.
- THÁNG TÁM QUA TRƢỜNG HỢP NGUYỄN CÔNG HOAN.
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam.
- SỰ CHUYỂN ĐỔI LOẠI HÌNH TÁC GIẢ VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC CÁCH MẠNG.
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số .
- Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan.
- Một số tác giả văn học tiêu biểu trấn Sơn Nam có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan.Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO VÀ VĂN HỌC TÂY ÂU TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 – 1945 .
- Văn học dân gian.
- Từ cái nhìn của nhà Nho trong văn học Trung đại đến cái nhìn của nhà văn, nhà thơ trào phúng cuối thế kỉ XIX trong tiến trình văn học Việt Nam..
- Sự ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Tây trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan trƣớc cách mạng tháng 8 - 1945.Error! Bookmark not defined..
- Sự ra đời của trào lưu văn học hiện thực phê phán.Error! Bookmark not defined..
- Những chặng đƣờng sáng tác của Nguyễn Công Hoan.
- Sự vận động về phƣơng diện nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan.
- Lịch sử phát triển văn học của mỗi quốc gia, dân tộc đều ghi dấu sự vận động và phát triển của lịch sử quốc gia, dân tộc ấy.
- Với hàng nghìn năm lịch sử vận động và phát triển, văn học Việt Nam đã thực sự tạo được một dấu ấn riêng, bản sắc riêng về văn học, văn hóa Việt..
- Văn học Việt Nam có một bề dày truyền thống.
- Từ văn học dân gian đến văn học thành văn đã góp phần không nhỏ trong việc thể hiện, phản ánh tâm tư, tình cảm của con người Việt Nam qua các thời kì lịch sử.
- Đặc biệt là gần mười thế kỉ tồn tại và phát triển của văn học trung đại, Nho giáo giữ vai trò định hướng phát triển văn học Việt Nam.
- Điều ấy thực sự tạo nên một bản sắc rất riêng của Văn học Việt Nam..
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX văn học Việt Nam có những bước phát triển mới.
- Một thời đại mới của văn học đã phôi thai từ giai đoạn quá độ, từng bước hòa nhập vào quỹ đạo của văn học thế giới..
- Sự vận động phát triển của thời đại lịch sử đã đưa văn học Việt Nam chuyển mình sang một hướng mới.
- Đó là sự vận động, chuyển đổi cả nội dung và nghệ thuật phản ánh của văn học Việt Nam.
- Từ những áng văn chương mang đậm màu sắc của văn chương Trung đại chuyển sang hướng hiện đại hóa của văn học Phương Tây..
- Thực tế của nền văn học sử Việt Nam cho thấy, mối liên hệ từ truyền thống đến hiện đại chưa thực sự được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khai thác.
- Đặc biệt là sự vận động của văn học Việt Nam được thể hiện qua một số tác giả tiêu biểu như:.
- Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng…Sự vận động trong sáng tác của họ thể hiện quy luật đặc thù của văn học Việt Nam..
- Và nhà văn thể hiện sự vận động chuyển đổi về phong cách sáng tạo nghệ thuật ấn tượng hơn cả là nhà văn Nguyễn Công Hoan..
- Nguyễn Công Hoan là một tác gia lớn trong nền văn học cận đại Việt Nam..
- Sự nghiệp của ông được tạo dựng bởi hàng trăm truyện ngắn, hàng chục tiểu thuyết có giá trị trong nền văn học nước nhà..
- Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan mang những nét đặc thù về quan điểm thẩm mỹ nghệ thuật riêng, để lại những dấu ấn riêng về truyền thống của gia đình;.
- Bởi vậy, luận văn của chúng tôi đi sâu và hướng tới sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan..
- Đó là sự ảnh hưởng của truyền thống gia đình và vùng văn hóa Trấn Sơn Nam đến phong cách nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan..
- Sự ảnh hưởng văn học nhà Nho và văn học Tây Âu trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng 8 - 1945..
- Đó là sự chuyển biến rõ nét về nội dung và phong cách nghệ thuật của nhà văn từ ảnh hưởng của văn chương nhà nho sang văn chương hiện thực phê phán mang đậm phong cách văn chương phương Tây..
- Từ những vấn đề trên, chúng tôi đi tới vấn đề cụ thể về tư tưởng và quan điểm nghệ thuật của nhà văn qua những sáng tác của ông.
- Nhằm chứng minh cho nhận định: sự vận động chuyển đổi loại hình tác tác giả văn học qua sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám 1945..
- Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của luận văn..
- Đối tượng nghiên cứu là một tác giả lớn, quá trình hình thành, vận động và phát triển phong cách nhà văn Nguyễn Công Hoan.
- Vì vậy, chúng tôi xác định mục đích, tính chất của luận văn là vấn đề nghiên cứu của văn học sử.
- Cụ thể là nghiên cứu sự chuyển biến mang tính quy luật đặc thù của văn học Việt Nam qua ngòi bút nhà văn..
- Thực hiện được mục tiêu trên, chúng tôi hi vọng luận văn của mình góp phần phục vụ trực tiếp cho việc tìm hiểu và giảng dạy tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan ở cấp độ phân tích, cảm nhận văn học qua thực chứng lịch sử khách quan..
- Có khá nhiều nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho sáng tác của Nguyễn Công Hoan, và nhiều nhà nghiên cứu coi Nguyễn Công Hoan là một nhà văn tiêu biểu của chủ nghĩa hiện thực..
- Trên tạp chí Nam Phong 7 – 1932, Trúc Hà viết phê bình về truyện ngắn Nguyễn Công Hoan “Một ngọn bút mới”.
- Trong cuốn “Phương pháp sáng tác ttrong văn học nghệ thuật”, NXB Sự thật Hà Nội 1962, Hồng Chương chỉ ra: lối tả tỉ mỉ ở các chi tiết là một đặc điểm của phương pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa của Nguyễn Công Hoan.
- Phan Cự Đệ trong “Nhà văn Việt Nam tập 2), NXB Đại Học và Trung học chuyên nghiệp khẳng định: Nguyễn Công Hoan đã đặt những viên gạch đầu tiên xây đắp nền móng cho văn xuôi hiện thực phê phán.
- Ông là người đầu tiên khẳng định phương pháp hiện thực phê phán trong lĩnh vực truyện ngắn và là ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán thời kỳ .
- Năm 2002, cuốn Nguyễn Công Hoan, Tác gia – Tác phẩm do nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh biên soạn được xem là cuốn tài liệu tập hợp được những công trình nghiên cứu đầy đủ nhất về Nguyễn Công Hoan từ trước tới nay..
- Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan đều chưa thật chú ý đến những con đường ảnh hưởng quan trọng tới sự vận động, chuyển đổi loại hình nhà văn.
- Bởi vậy, luận văn của chúng tôi cố gắng làm rõ sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan dưới góc nhìn từ lý thuyết loại hình học tác giả nhà văn..
- Phƣơng pháp nghiên cứu..
- Sự vận động trong tư tưởng của nhà văn qua những tác phẩm văn học của ông..
- Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan..
- Nguyễn Công Hoan- tác giả truyện ngắn xuất sắc, một hiện tượng đặc biệt trong dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại..
- Đồng lương ít ỏi của cha không đủ nuôi đàn con đông, nên Nguyễn Công Hoan từ nhỏ đã được ông bác ruột, một ông quan yếm thế có tinh thần yêu nước đón về nuôi dưỡng và giáo dục.
- Năm lên bảy tuổi, Nguyễn Công Hoan được học tiếng Pháp với một thầy ký rượu.
- Qua Tản Đà ông còn đọc nhiều và trở nên thích thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tú Mỡ… chính Tản Đà là nấc thang đầu tiên đưa bước Nguyễn Công Hoan vào làng văn học.
- Cùng năm, (vào tháng 7) Nguyễn Công Hoan đỗ vào trường Sư phạm.
- Xuân Diệu (1979),Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học Hà Nội..
- Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ về vấn đề sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 5 – 8..
- Đỗ Đức Dục (1982), “Trở lại vấn đề xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 1), tr 3 – 6..
- Đỗ Đức Dục (1964), “Tìm hiểu chủ nghĩa hiện thực phê phán”, Tạp chí văn học ( số 2), tr 11 – 16..
- Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB khoa học xã hội..
- Phan Cự Đệ(2000) Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo Dục Việt Nam..
- Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu (2000), Văn học Việt Nam NXB Giáo Dục Việt Nam..
- Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo Dục Việt Nam..
- Phan Cự Đệ (2000), tuyển tập (1,3) NXB Giáo Dục Việt Nam..
- Học Đình (1935) Phê bình Kép Tư Bền, NXB Văn học..
- Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam..
- Guranich.U (1962), cái cười vũ khí người mạnh, NXB văn học..
- Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Khoa học xã hội..
- Lê Thị Đức Hạnh (1970), “Ảnh hưởng của Đảng đối với sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng”, Tạp chí văn học (số 6), tr 15 – 19..
- Lê Thị Đức Hạnh(2002), Nguyễn Công Hoan tác gia, tác phẩm, NXB Giáo duc Việt Nam..
- Trần Văn Hiếu(2000), Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam Nguyễn Công Hoan – Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, NXB Văn học Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan(1971), Đời viết văn của tôi, NXB Văn học..
- Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn chọn lọc (tập 1,2), NXB Hội nhà văn..
- Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn chọn loc (tập 1,2), NXB Văn học Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (1998), Nhớ gì ghi nấy, NXB Hội nhà văn..
- Trần Đình Hượu(1995), Nho giáo và văn học Việt Nam Trung cận đại, NXB văn hóa thông tin Hà Nội..
- N (1992), Phương Đông và Phương Tây, NXB Giáo dục Việt Nam..
- Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB văn học thế giới..
- Vũ Ngọc Khánh (1996), Hành trình vào xứ sở cười, NXB Giáo dục Việt Nam..
- Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam hiện đại – Lịch sử và lý luận, NXB khoa học xã hội..
- Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1988), Lý luận văn học (tập 3), NXB Giáo dục Việt Nam..
- Lê Minh (1991), Nguyễn Công Hoan toàn tập (tập NXB Văn học..
- Lê Minh (2003), Nguyễn Công Hoan với nghề văn, NXb Thanh Niên..
- Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan nhà văn hiện thực lớn, NXB Hội nhà Văn..
- Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn (1964), Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam NXB Văn học..
- Nguyễn Thanh Sơn (2000) “An Nam tạp chí và những truyện ngắn xã hội ba đào ký”, Tạp chí văn học (số 2), tr 08 - 12..
- Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học Quốc gia..
- Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, NXB sử địa Hà Nội..
- Bùi Việt Thắng (1997), “Nguyễn Công Hoan văn và đời” trong các nhà văn được giải thưởng HCM, NXB Hội nhà văn..
- Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục Việt Nam..
- Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia..
- Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia..
- Trần Ngo ̣c Vương – Trần Hải Yến – Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.