« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)


Tóm tắt Xem thử

- Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng).
- Luận văn nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về cơ sở lý luận, pháp lý về sự độc lập của Tòa án.
- từ việc phân tích, đánh giá thực trạng về sự độc lập trong hoạt động xét xử của tòa án hai cấp của thành phố Hải Phòng, phát hiện những hạn chế, tồn tại làm ảnh hưởng đến tính độc lập trong xét xử của tòa án, đồng thời luận văn cũng kiến nghị những giải pháp để tăng cường sự đô ̣c lâ ̣p của Toà án đó là : hoàn thiện tổ chức bộ máy To à án nhân dân theo hướng thành lâ ̣p toà án khu vực .
- công khai, minh bach, dân chủ trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử của Toà án nhân dân .
- Hoạt động xét xử.
- Tòa án.
- Một trong những đặc trưng và là yêu cầu cơ bản của nhà nước pháp quyền là bảo đảm tính độc lập trong mối quan hệ phân công, phối hợp, chế ước với các quyền lập pháp , hành pháp, tư pha ́p.
- Hệ quả của đặc trưng, yêu cầu này là về phương diện tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, phải thiết kế, vận hành được một hệ thống tòa án độc lập.
- Sự độc lập của tòa án không chỉ bảo đảm sự thượng tôn của Hiến pháp, của pháp luật, kiểm soát các nha ́nh quy ền lực còn lại, mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền, tự do, lợi ích hợp pha ́p của tổ chức, cá nhân.
- Tòa án không chỉ là cơ quan xét xử các tranh chấp trong xã hội mà phải còn là nơi bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, công lý..
- Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí vai trò của tòa án ngày càng được khẳng định.
- Tòa án chính là cơ quan thực thi quyền tư pháp trong quyền lực nhà nước.
- Tòa án là nơi thể hiện sâu sắc nhất nền công lý của chế độ, đồng thời thể hiện chất lượng hoạt động, uy tín của cả hệ thống Tư pháp trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Do đó cải cách tòa án về tổ chức và hoạt động được coi là khâu đột phá của công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- của Bộ Chính trị, đòi hỏi cần có nhận thức rõ hơn vị trí, vai trò của Tòa án trong bộ máy nhà nước và những nguyên tắc hoạt động cơ quan của tòa án trong đó có nguyên tắc độc lập xét xử..
- Nguyên tắc độc lập xét xử là một giá trị phổ biến khi nói tới một nền tư pháp công bằng, là một trong những đặc thù của việc thực hiện quyền tư pháp và là một nguyên tắc cơ bản, quan trọng trong tổ chức và hoạt động của tòa án trong nhà nước pháp quyền..
- Ở nước ta, nguyên tắc tòa án xét xử độc lập là nguyên tắc được Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác quy định từ rất sớm và luôn được củng cố bảo đảm theo sự phát triển, hoàn thiện của Hiến pháp và hệ thống pháp luật..
- Trong thực tế, hệ thống tòa án ở nước ta những năm qua đã, đang vận hành theo nguyên lý đó.
- Trên cơ sở bảo đảm tính độc lập của tòa án, hàng năm ngành tòa án đã xét xử hàng trăm nghìn vụ việc, góp phần bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, củng cố lòng tin của nhân dân đối với pháp luật, nhà nước, "hạn chế được tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan, sai hay bỏ lọt tội phạm.
- Tuy nhiên, có thể thấy tính độc lập của tòa án chưa được đảm bảo triệt để, còn nhiều bất cập, dẫn đến "Công tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử trong một số trường hợp chưa chính xác.
- Có nhiều nguyên nhân, yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến tính độc lập trong xét xử của tòa án như: mô hình tổ chức tòa án.
- Những tác động này có ảnh hưởng mạnh hơn đến hệ thống các tòa án ở địa phương (tòa án nhân huyện, tỉnh) so với Tòa án nhân dân tối cao..
- Quá trình này đã đang tác động mạnh mẽ đến tổ chức, hoạt động của hệ thống tòa án nhân dân ở Hải Phòng nói chung, Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng.
- Bình quân 3 năm trở lại đây mỗi năm, Tòa án nhân dân các cấp thành ph ố Hải Phòng xét xử 5.516 vụ án, vụ việc.
- Những hạn chế nói trên có nhiều nguyên nhân, nhưng có thể thấy, trong đó có một nguyên nhân là tính độc lập của tòa án trong quá trình xét xử đã không được tôn trọng, bảo đảm..
- Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu về tính độc lập của tòa án- trong bối cảnh cụ thể của Tòa án các cấp Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phòng, trên cơ sở đó, tìm kiếm thêm những cơ sở lý luận, thực tế cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện những giải pháp để bảo đảm tính độc lập của tòa án, thông qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động xét xử ở Tòa án nhân.
- Đây là lý do thứ nhất để đề tài "Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)".
- Đã có nhiều nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của tòa án nói chung cũng như về tính độc lập của tòa án trong xét xử nói riêng được công bố như:.
- "Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền".
- Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền".
- Bài "Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc khi xét xử thẩm phản độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", của PGS.TS.
- "Tòa án và vấn đề cải cách tư pháp".
- Bài "Độc lập xét xử ở những nước quá độ", của Ths.Lưu Tiến Dũng, Tạp chí Tòa án nhân dân dân, các số .
- Bài "Những bảo đảm cho nguyên tắc tòa án độc lập xét xử có hiệu lực thực tế".
- Các công trình nghiên cứu khoa học trên gián tiếp hoặc trực tiếp, ít nhiều đã luận bàn đến cơ sở lý luận, thực tiễn cũng như đánh giá thực tế tính độc lập của tòa án trong xét xử ở nước ta.
- Đó là những thành quả nghiên cứu lý luận chung đóng góp ở mức độ khác nhau vào tiến trình cải cách tư pháp nói chung, đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của tòa án nói riêng.
- Tuy nhiên cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về tính độc lập của Toà án hai cấp Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng trong hoạt động xét xử, giải quyết các vụ án, dưới góc độ của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật.
- Trong đó, có nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu như: tính phổ biến và đặc thù trong độc lập xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, những yếu tố chủ yếu tác động đến tính độc lập xét xử của Toa ̀ án hai cấp Tòa án nhân dân thành ph ố Hải Phòng, những giải pháp cụ thể bảo đảm tính độc lập xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng.
- những kinh nghiệm trong việc bảo đảm tính độc lập xét xử của tòa án từ thực tế hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng….
- Đây là lý do thứ hai để đề tài "Sự độc lập của hoạt động xét xử (Qua thực tiễn của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng)".
- Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về nguyên tắc độc lập của Tòa án trong hoạt động xét xử, nhằm làm rõ các khái niệm, nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc..
- Mục tiêu cụ thể của luận văn là trên cơ sở các luận cứ, quan điểm lý luận, áp dụng vào thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án nói chung, hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng, chỉ ra những thuận lợi khó khăn tác động đến sự vận hành đúng đắn của nguyên tắc độc lập trong hoạt động xét xử của Tòa án, qua đó đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần vào quá trình lý luận cũng như áp dụng thực tiến..
- Làm rõ thêm cơ sở khoa học, pháp lý về tính độc lập của tòa án trong xét xử;.
- Phân tích thực trạng và đánh giá thực trạng, xác định ưu, nhược điểm và những vấn đề đặt ra trong quá trình bảo đảm tính độc lập của tòa án từ thực tiễn xét xử của Tòa án hai cấp Toà.
- án nhân dân thành phố Hải Phòng;.
- Đưa ra những giải pháp để bảo đảm, nâng cao tính độc lập của tòa án trong xét xử của của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng cũng như những kinh nghiệm có thể nhân rộng trong phạm vi cả nước nói chung..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn cơ sở lý luận, thực tiễn của tính độc lập của tòa án trong xét xử cũng như những giải pháp để nâng cao tính độc lập của tòa án trong xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng nói riêng cũng như những kinh nghiệm có thể nhân rộng trong phạm vi cả nước nói chung..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn về không gian được giới hạn là hoạt động xét xử hai cấp của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (cấp quận, huyện và cấp thành phố).
- Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật nói chung, về tòa án nói riêng, cùng với các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp..
- Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa, làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận, thực tiễn của tính độc lập của tòa án trong xét xử: i) Nội dung tính độc lập của tòa án trong xét xử.
- ii) Làm rõ tiêu chí đánh giá tính độc lập của tòa án trong xét xử.
- ii) Các yếu tố tác động đến tính độc lập của tòa án trong xét xử.
- iv) Ý nghĩa của việc bảo đảm tính độc lập của tòa án trong xét xử..
- Chương 2, trên cơ sở đánh giá tính độc lập của tòa án trong xét xử qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, luận văn chỉ ra: i) những nguyên nhân, yếu tố chủ yếu tác động tích cực (hoặc tiêu cực) đến tính độc lập của tòa án trong xét xử.
- ii) Những kinh nghiệm từ thực tế bảo đảm tính độc lập xét xử của Tòa án hai cấp Toa ̀ án nhân dân thành ph ố Hải Phòng..
- Tại chương 3, luận văn tập trung đưa ra hệ thống giải pháp để bảo đảm tính độc lập của tòa án trong xét xử gồm: i) Giải pháp về tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của tòa án.
- dân chủ hóa hoạt động xét xử.
- v) Giải pháp về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xét xử..
- Chương 1: Khái quát chung về sự độc lập của tòa án trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng đảm bảo nguyên tắc độc lập trong xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng..
- Chương 3: Những giải pháp, kiến nghi ̣ c ụ thể bảo đảm nguyên tắc độc lập trong xét xử của tòa án..
- Trương Hòa Bình Mô hình tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Tòa án nhân dân, (10)..
- Mai Bộ Một số ý kiến về nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án và vấn đề tăng thẩm quyền cho Thẩm phán đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Tòa án nhân.
- Lê Văn Cảm Những vấn đề cơ bản về tổ chức - thực hiện quyền tư pháp trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Tòa án nhân dân, (13)..
- Ngô Cường Bàn về cách xây dựng án lệ", Tạp chí Tòa án nhân dân, (12)..
- Nguyễn Đăng Dung (2011), Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, tr.70 - 75..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ chính trị về đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981, Hà Nội..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Hà Nội..
- Trương Tấn Sang Bài phát biểu tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2012 của ngành TAND", Tạp chí Tòa án nhân dân, (1)..
- Nguyễn Sơn, Mai Bộ Hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân địa phương trong công tác quản lý hành chính và trong tố tụng", Tạp chí Tòa án nhân dân, (9, 10)..
- Nguyễn Minh Sử Đổi mới công tác Đảng tại các TAND cấp huyện, đảm bảo tính độc lập trong hoạt động xét xử", Tạp chí Tòa án nhân dân, (13)..
- Nguyễn Minh Sử Nâng cao vị thế độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử", Tạp chí Tòa án nhân dân, (14)..
- Nguyễn Minh Triết Bài phát biểu tại lễ kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Tòa án nhân dân Tạp chí Tòa án nhân dân, (18)..
- Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2009), Báo cáo t ổng kết công tác năm 2009 , Hải Phòng..
- Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2010), Báo cáo t ổng kết công tác năm 2010 , Hải Phòng..
- Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2011), Báo cáo t ổng kết công tác năm 2011 , Hải Phòng..
- Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2012), Báo cáo t ổng kết công tác năm 2012 , Hải Phòng..
- Toà án nhân dân thành ph ố Hải Phòng (2013), Báo cáo t ổng kết công tác năm 2013 , Hải Phòng..
- Toà án nhân dân T ối cao (2013), Báo cáo t ổng kết công tác năm 2013 , Hà Nội..
- Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tham luận về công tác tổ chức tòa án trong năm thi đua 2013, Hà Nội.