« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) lên men có bổ sung khoáng để nuôi sinh khối Artemia


Tóm tắt Xem thử

- SỬ DỤNG BỘT RONG BÚN (Enteromorpha intestinalis) LÊN MEN CÓ BỔ SUNG KHOÁNG ĐỂ NUÔI SINH KHỐI Artemia.
- Artemia, bột rong lên men, chiều dài, sinh khối, sức sinh sản.
- Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng sử dụng bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) lên men có bổ sung khoáng làm thức ăn cho việc nuôi sinh khối Artemia..
- Thí nghiệm 1 được thực hiện nhằm xác định liều lượng khoáng phù hợp bổ sung vào bột rong lên men làm thức ăn.
- Các hàm lượng khoáng được bổ sung là 0, 1, 3 và 5 g/kg bột rong trong quá trình lên men, mỗi hàm lượng có 3 lần lặp lại và được sử dụng để nuôi Artemia trong 14 ngày.
- Kết quả cho thấy hàm lượng khoáng bổ sung ở mức 3,0 g/kg đã có ảnh hưởng tốt nhất đến chiều dài và tỷ lệ sống của Artemia.
- Trong thí nghiệm 2, Artemia được nuôi trong 21 ngày với 4 loại thức ăn tương ứng với tỉ lệ thay thế của bột rong bún lên men bổ sung khoáng 3 g/kg (BR3) lần lượt là và 100% trong khẩu phần thức ăn tôm công nghiệp dạng bột (TA), mỗi loại thức ăn được lặp lại 3 lần.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ sống và sinh khối Artemia cao nhất khi cho ăn 100% TA và 3,34±0,28 g sinh khối) tương đương với tỷ lệ thay thế 25% BR3 (trong khi đó thấp nhất khi cho ăn 100% bột rong lên men .
- Chiều dài Artemia đạt cao nhất ở nghiệm thức thay thế 25% bột rong bún mm) vào ngày nuôi thứ 14.
- Tỉ lệ sống, tăng trưởng, sức sinh sản trong suốt quá trình thí nghiệm luôn cao nhất ở nghiệm thức cho ăn 100%.
- Sử dụng bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) lên men có bổ sung khoáng để nuôi sinh khối Artemia.
- Từ đó cho thấy tiềm năng lớn khi sử dụng bột rong bún (Enteromorpha intestinalis) lên men làm thức ăn cho Artemia franciscana, tuy nhiên thành phần dinh dưỡng của rong bún sau khi lên men tạo bột rong dạng SCD có thể thiếu một số chất cần thiết cho sinh trưởng của nhóm giáp xác trong đó có Artemia, đặc biệt là chất khoáng.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra hàm lượng khoáng phù hợp bổ sung vào bột rong lên men để nâng cao hiệu quả sinh trưởng, sinh sản và khả năng sản xuất sinh khối của Artemia franciscana..
- Nghiên cứu gồm có 2 thí nghiệm, trong đó thí nghiệm 1 được thực hiện để xác định hàm lượng khoáng phù hợp bổ sung vào bột rong lên men làm thức ăn nuôi Artemia franciscana.
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức và lặp lại 3 lần gồm: i) không bổ sung khoáng khi lên men bột rong bún (ĐC).
- ii) bổ sung.
- 1 g khoáng/kg bột rong bún lên men.
- iii) bổ sung 3 g khoáng/kg bột rong bún lên men.
- iv) bổ sung 5 g khoáng/kg bột rong bún lên men.
- Bột rong bún lên men đã được chuẩn bị dựa trên kỹ thuật được mô tả bởi Tanyaros and Chuseingjaw (2016), Ngô Thị Thu Thảo và ctv.
- Dung dịch bột rong được bổ sung nấm men với mật độ 10 6 tế bào/mL và khoáng với các liều lượng tương ứng với từng nghiệm thức.
- Trong thí nghiệm 2, thức ăn sử dụng để nuôi Artemia gồm thức ăn công nghiệp và bột rong bún lên men được bố trí 4 nghiệm thức và tỉ lệ thay thế của bột rong bún tăng từ 0 đến 100% trong khẩu phần cho ăn.
- Mỗi nghiệm thức thức ăn có 3 lần lặp lại và được bố trí như sau: i) cho ăn 100% thức ăn tôm sú số 0 (thức ăn công nghiệp, TACN).
- ii) cho ăn 75% TACN + 25% bột rong bún lên men (75TA:25BR).
- iii) cho ăn 50% TACN + 50% bột rong bún lên men (50TA:50BR).
- bột rong bún lên men (BR).
- Thức ăn công nghiệp (TACN) là loại dành cho tôm sú giai đoạn post (thức ăn số 0, hãng Grobest, 40% đạm và 6% lipid).
- Bột rong bún lên men được chuẩn bị như thí nghiệm 1, dung dịch bột rong sau khi xay và lọc qua lưới được bổ sung nấm men với mật độ 10 6 tế bào/mL và khoáng với liều lượng 3 g/kg sau đó thu hoạch tương tự như thí nghiệm 1 để làm thức ăn cho Artemia..
- Thức ăn được cho ăn 3 lần/ngày theo từng nghiệm thức vào lúc 8, 13 và 18 giờ..
- Kể từ ngày thứ 3, Artemia được cho ăn theo các nghiệm thức thí nghiệm dựa trên khẩu phần ăn tiêu chuẩn cho một cá thể Artemia (Nguyễn Văn Hòa, 1993)..
- Chiều dài của Artemia được xác định vào ngày nuôi thứ và 14 của quá trình thí nghiệm..
- Số Artemia được thu là 15 con/nghiệm thức (5 con/bình nuôi).
- Trong đó, L: là chiều dài của Artemia (mm).
- Tỷ lệ sống của Artemia được xác định sau 14 ngày nuôi (Thí nghiệm 1) và 21 ngày nuôi (Thí nghiệm 2) theo công thức: TLS.
- Sử dụng phần mềm Excel để tính các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn các kết quả thu thập của từng nghiệm thức.
- Phần mềm SPSS 13.0 với phân tích ANOVA một nhân tố được áp dụng để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị trung bình nghiệm thức bằng phép thử Duncan ở mức ý nghĩa p<0,05..
- 3.1 Ảnh hưởng của việc bổ sung khoáng vào bột rong lên men đến chiều dài và tỷ lệ sống của Artemia.
- Giá trị pH trong 7 ngày đầu của tất cả các nghiệm thức đều ổn định, dao động trong khoảng 8,7-9,0.
- Vào ngày thứ 14, nghiệm thức BR0 có pH tương đối cao các nghiệm thức khác có pH thấp dần từ 7,8 đến 6,8.
- franciscana phát triển tốt ở pH trong khoảng từ 7-9, do đó trong thí nghiệm này, pH thấp (6,8) ở nghiệm thức BR5 có thể đã ảnh hưởng tới quá trình phát triển của Artemia..
- Hàm lượng TAN trong ba ngày đầu không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05) và bắt đầu có sự khác biệt vào ngày thứ 7 đến ngày thứ 14, trong đó nghiệm thức BR5 có hàm lượng TAN cao nhất (Bảng 1).
- Hàm lượng TAN tăng cao vào ngày 10 và 14 ở các nghiệm thức là do quá trình phân hủy bột rong của vi sinh vật và có thể đã gây ra những bất lợi nhất định đối với sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của Artemia ở giai đoạn này..
- Nghiệm thức Ngày.
- Bắt đầu từ ngày thứ 3 của quá trình thí nghiệm, hàm lượng NO 2 - có sự khác biệt ở các nghiệm thức.
- Nghiệm thức Ngày thí nghiệm.
- Độ kiềm trong môi trường nước nuôi Artemia ở các nghiệm thức luôn duy trì ở mức cao và ổn định trong thời gian thí nghiệm (>120 mg CaCO 3 /L) và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức bổ sung hàm lượng khoáng khác nhau..
- được cho ăn trong 2 ngày đầu do đó Artemia ở các nghiệm thức phát triển bình thường và không có sự.
- Chiều dài Artemia có sự khác biệt kể từ ngày thứ 7 trở đi, đặc biệt sau 14 ngày nuôi giá trị này đạt cao nhất ở nghiệm thức BR3.
- Bột khoáng chứa các thành phần như CaHPO 4 , ZnSO 4 , FeSO 4 , CuSO 4 được bổ sung vào quá trình lên men bột rong bún đã làm phong phú thêm thành phần dinh dưỡng do đó có thể đã ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng của Artemia.
- Tuy nhiên, chiều dài Artemia ở nghiệm thức BR5 đạt thấp nhất mm), có thể do các yếu tố môi trường như hàm lượng TAN và NO 2 cao hơn, thêm vào đó có thể do hàm lượng khoáng quá cao đã ức chế quá trình trao đổi chất và tuần hoàn của Artemia (Bảng 3)..
- Tỷ lệ sống.
- khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức bổ sung 5,0 g .
- Nghiệm thức Tỷ lệ sống.
- vào ngày thứ 12 của quá trình thí nghiệm ở nghiệm thức BR3 và tỷ lệ này đạt sau 14 ngày nuôi.
- Các nghiệm thức không bổ sung hoặc bổ sung khoáng với liều lượng 1,0 và 5,0 g/kg đều không có hiện tượng bắt cặp.
- Nghiệm thức BR3 có tỷ lệ con cái mang trứng đạt .
- trong khi các nghiệm thức còn lại chưa xuất hiện con cái mang trứng, chứng tỏ thức ăn trong nghiệm thức này đã góp phần thúc đẩy quá trình thành thục sinh sản của Artemia.
- Uchida and Numaguchi (1997) bổ sung vi khuẩn A.
- vào bột rong Ulva và đạt được mật độ SCD là 10 6 hạt/mL sau 16 giờ lên men.
- Thêm vào đó, việc bổ sung khoáng với liều lượng 3,0 g/kg vào bột rong bún lên men đã góp phần cung cấp thêm chất khoáng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng và sinh sản của Artemia..
- Các kết quả trình bày ở trên cho thấy việc bổ sung hỗn hợp khoáng với liều lượng 3,0 g/kg trong quá trình lên men bột rong bún đã ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng sinh sản của Artemia so với không bổ sung hoặc bổ sung với hàm.
- 3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ thay thế bột rong bổ sung khoáng đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinh khối Artemia.
- Trong quá trình thí nghiệm, các yếu tố môi trường như nhiệt độ và pH tương đối ổn định và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
- Nhiệt độ ở các nghiệm thức luôn giữ ổn định trong khoảng từ 28,1±1,94 o C vào buổi sáng và 30,4±0,58 o C vào buổi chiều, nhiệt độ giữa sáng và chiều rất ít biến động..
- Giá trị pH trung bình vào buổi sáng thấp nhất ở nghiệm thức 75TA+25BR và buổi chiều cao nhất ở nghiệm thức BR (7,8±0,11).
- Hàm lượng NO 2 - cuối thí nghiệm đã tăng lên đến 0,83±0,29 mg/L ở nghiệm thức cho ăn TACN, tuy nhiên đạt thấp hơn ở các nghiệm thức thay thế bột rong bún với các tỷ lệ khác nhau, trong đó thấp nhất ở nghiệm thức BR (0,2 mg/L).
- Kết quả này có thể là do sự khác biệt về hàm lượng đạm trong thức ăn và số Artemia còn sống trong các nghiệm thức.
- Trong thời gian thí nghiệm, độ kiềm luôn ổn định và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức..
- Độ kiềm thấp nhất vào ngày nuôi thứ 9 ở tất cả các nghiệm thức (đều dưới 120 mg/L), tuy nhiên các ngày nuôi sau đó cho đến khi kết thúc thí nghiệm độ kiềm đã được cải thiện và nằm trong khoảng 131- 143 mgCaCO 3 /L, đây là khoảng thích hợp cho giáp xác nói chung và cho Artemia nói riêng..
- 3.3 Chiều dài của Artemia.
- Từ ngày nuôi thứ 5, chiều dài của Artemia ở nghiệm thức BR luôn thấp hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với tất cả các nghiệm thức còn lại.
- Chiều dài Artemia vào ngày nuôi thứ 10 ở nghiệm thức 75TA+25BR đạt cao nhất mm), cao hơn so với TACN mm) hoặc các nghiệm thức khác..
- Vào ngày nuôi thứ 14, chiều dài Artemia đạt cao nhất khi cho ăn 75TA+25BR mm) hoặc TACN mm), tuy nhiên cao hơn rất rõ khi thay thế 50% hoặc cho ăn hoàn toàn bằng bột rong (p<0,05).
- (2018), trong đó chiều dài của Artemia ở nghiệm thức TACN chỉ đạt 6,67±0,1 mm vào ngày nuôi thứ 14.
- Bảng 6: Chiều dài của Artemia theo thời gian thí nghiệm (mm).
- Chiều dài Artemia đực và cái khi bắt cặp ở nghiệm thức 75TA+25BR đạt cao nhất mm ở con đực và 8,04±0,67 mm ở con cái), trong khi đó nhỏ nhất ở nghiệm thức BR với các giá trị tương ứng là 5,47±0,27 mm và 6,20±0,25 mm.
- Nghiệm thức Con đực (mm) Con cái (mm).
- Tỉ lệ sống và sinh khối Artemia thu được cao nhất ở nghiệm thức TACN .
- và 3,34±0,28 g) tương đương với nghiệm thức thay thế 25% bột rong bún bổ sung khoáng (Bảng 8).
- Trong nghiên cứu này, nghiệm thức 50TACN+50BR có tỉ lệ sống lên đến 71,5±5,29%.
- vào ngày thứ 21, điều này có thể là do việc bổ sung khoáng vào thức ăn đã góp phần nâng cao tỷ lệ sống của Artemia..
- Artemia ở nghiệm thức TACN có tỉ lệ thành thục cao nhất với số cặp Artemia thu được lên đến cặp, cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với chỉ cho ăn bột rong đơn thuần cặp).
- Tuy nhiên, số Artemia bắt cặp giữa nghiệm thức TACN tương đương với nghiệm thức 75TA+25BR (p>0,05).
- Bảng 8 đã thể hiện khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng 25% bột rong lên men có bổ sung khoáng làm thức ăn cho Artemia là rất khả quan..
- Nghiệm thức Tỉ lệ sống.
- 3.6 Sức sinh sản của Artemia.
- Sức sinh sản của Artemia cao nhất ở nghiệm thức TACN trứng/con cái), cao hơn có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức 50TA+50BR trứng/con cái) và nghiệm thức BR trứng/con cái).
- Tuy nhiên, sức sinh sản của Artemia giữa nghiệm thức TACN và nghiệm thức 75TA+25BR khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05).
- Tuy nhiên, kết quả này cao hơn thí nghiệm của Ngô Thị Thu Thảo (2018) khi nuôi Artemia sử dụng 100% TACN trứng/con cái) cho thấy hiệu quả của việc bổ sung hỗn hợp khoáng 3 g/kg vào bột rong lên men để nuôi Artemia..
- Tỷ lệ phần trăm con cái mang trứng cao nhất ở nghiệm thức TACN và thấp nhất ở nghiệm thức BR (4,27±1,43.
- Tuy nhiên, khi thay thế 25% thức ăn tôm sú bằng BR thì sức sinh sản của Artemia khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức sử dụng 100% TACN..
- Nghiệm thức Tỷ lệ mang.
- Thành phần các giai đoạn trong quần thể Artemia được xác định vào cuối thí nghiệm cho thấy phần trăm con trưởng thành chiếm ưu thế ở các nghiệm thức TACN tương đương với nghiệm thức 75TA+25BR và cao hơn so với 50TA+50BR .
- Phần trăm con non trong quần thể xuất hiện ở nghiệm thức TACN và giảm dần theo tỉ lệ thay thế SCD trong thức ăn và gần như không xuất hiện ở nghiệm thức cho ăn hoàn toàn bằng bột rong.
- Ở nghiệm thức 50TA+50BR và nghiệm thức BR có tỷ lệ con tiền trưởng thành cao và chiếm ưu thế .
- Ở tỉ lệ thay thế 25% bột rong lên men trong khẩu phần ăn của Artemia cho kết quả tăng trưởng nhanh nhất, tỷ lệ sống, sức sinh sản và sinh khối thu được tương đương với cho ăn thức ăn công nghiệp.
- Các kết quả này cho thấy khả năng thay thế bột rong bún có bổ sung hỗn hợp khoáng làm thức ăn cho Artemia.
- Hàm lượng khoáng bổ sung ở mức 3,0 g/kg vào bột rong lên men đã có ảnh hưởng tốt nhất đến chiều dài và tỷ lệ sống của Artemia..
- Khi thay thế với tỉ lệ 25% bột rong lên men có bổ sung khoáng 3,0 g/kg trong khẩu phần ăn sẽ cho tốc độ tăng trưởng của Artemia đạt nhanh nhất đồng thời sinh khối và sức sinh sản của Artemia ở nghiệm thức này gần như tương đương với cho ăn 100%.
- Cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá thêm về chỉ tiêu dinh dưỡng của sản phẩm bột rong lên men bổ sung hỗn hợp khoáng và khả năng sử dụng sản phẩm này làm thức ăn cho những loài ăn lọc khác..
- Ảnh hưởng của các phương pháp bổ sung chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia fransiscana Vĩnh Châu