« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng mạng xã hội trong phát triển thương hiệu báo điện tử (Khảo sát Báo Vnexpress, VTC News, Vietnamplus từ tháng 01/2013 đến


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI.
- TRONG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU BÁO ĐIỆN TỬ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học.
- Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô tại Khoa Báo chí – Truyền thông, Trường ĐH KHXH&NV – ĐH QGHN, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu..
- Bố cục Luận văn.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU.
- Mạng xã hội.
- Vai trò của mạng xã hội trong đời sống.
- Một số mạng xã hội phổ biến.
- Phát triển thƣơng hiệu.
- Phát triển thương hiệu báo điện tử.
- Lợi ích của sử dụng mạng xã hội phát triển thƣơng hiệu báo điện tửError!.
- Cách thức phát triển thƣơng hiệu trên mạng xã hộiError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU BÁO VNEXPRESS, VTC NEWS, VIETNAMPLUS Error!.
- Khảo sát việc sử dụng mạng xã hội trong phát triển thƣơng hiệu của VnExpress, VTC News, VietnamPlus.
- Cho phép độc giả trực tiếp chia sẻ bài báo bằng tài khoản mạng xã hộiError!.
- Cho phép độc giả bình luận bài viết trực tiếp bằng tài khoản mạng xã hội.Error!.
- Thiết lập tài khoản mạng xã hội, đăng tải thông tin có chọn lọc để thu hút công chúng Error! Bookmark not defined..
- Đăng tải tin bài trên tài khoản mạng xã hội của chính các nhà báo hoặc trên một số Fanpage khác.
- Tác dụng của việc sử dụng mạng xã hội phát triển thƣơng hiệu VnExpress, VTC News, VietnamPlus.
- Khả năng nhận diện tờ báo của công chúng .
- Lòng trung thành của độc giả.
- Chƣơng 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU BÁO ĐIỆN TỬError!.
- Giải pháp với đội ngũ nhân viên trực tiếp quản lý hoạt động truyền thông xã hội của tờ báo Error! Bookmark not defined..
- Một số kinh nghiệm của các báo điện tử nước ngoài khi sử dụng mạng xã hội phát triển thương hiệu.
- Bảng 2.2: Tỷ lệ phản hồi của điều tra bảng hỏi về tác dụng của việc sử dụng mạng xã hội phát triển thương hiệu VnExpress, VTC News, VietnamPlus Error!.
- Bảng 2.3: Sự thay đổi về khả năng nhận diện thương hiệu của độc giả VnExpress sau khi thấy bài viết của tờ báo được đăng tải trên mạng xã hộiError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.4: Sự thay đổi về khả năng nhận diện thương hiệu của độc giả VTC News sau khi thấy bài viết của tờ báo được đăng tải trên mạng xã hộiError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.5: Sự thay đổi về khả năng nhận diện thương hiệu của độc giả VietnamPlus sau khi thấy bài viết của tờ báo được đăng tải trên mạng xã hộiError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.6: Cảm nhận của công chúng khi thấy bạn bè chia sẻ bài báo trên mạng xã hội.
- Bảng 2.7: Cảm nhận của công chúng khi thấy tờ báo chia sẻ bài báo trên mạng xã hội.
- Biểu đồ 2.1: Hành vi của công chúng khi thấy bạn bè chia sẻ bài viết của các tờ báo trên tài khoản mạng xã hội.
- Biểu đồ 2.2: Hành vi của công chúng khi thấy tờ báo chia sẻ tác phẩm trên tài khoản mạng xã hội.
- Biểu đồ 2.3: Tuần suất đọc báo VnExpress của độc giả trước và sau khi thấy tờ báo xuất hiện trên mạng xã hội.
- Biều đồ 2.4: Tuần suất đọc báo VTC News của độc giả trước và sau khi thấy tờ báo xuất hiện trên mạng xã hội.
- Biểu đồ 2.5: Tuần suất đọc báo VietnamPlus của độc giả trước và sau khi thấy tờ báo xuất hiện trên mạng xã hội.
- Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ độc giả tiếp tục đọc báo thông qua bài đăng trên tài khoản MXH của tờ báo.
- Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ độc giả tiếp tục đọc báo thông qua bài đăng trên tài khoản MXH của bạn bè.
- Tỷ lệ độc giả tiếp tục chia sẻ bài báo trên tài khoản MXH cá nhânError!.
- Lợi ích của việc sử dụng mạng xã hội phát triển thương hiệuError! Bookmark not defined..
- Hình 2.1: Vị trí các biểu tượng mạng xã hội để chia sẻ bài viết trên các tờ báoError!.
- Hình 2.2: VnExpress đưa ra khá nhiều lựa chọn tài khoản mạng xã hội để độc giả có thể đăng bình luận của mình.
- Lý luận báo chí truyền thông hiện đại khẳng định, kinh doanh – dịch vụ cũng là một trong những chức năng không thể phủ nhận của báo chí.
- Trong thời đại ngày nay, các cơ quan báo chí cũng được xem như một đơn vị kinh tế, với khả năng tự hạch toán thu - chi, thậm chí, đóng góp không nhỏ vào ngân sách quốc gia thông qua hình thức nộp thuế.
- Ở Việt Nam, theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, các cơ quan báo chí cũng phải chịu mức thuế thu nhập 25%, (riêng báo in được hưởng mức ưu đãi 10% từ ngày 1/1/2014).
- Chính áp lực về uy tín, thêm vào đó là những áp lực về mặt kinh tế đã khiến vấn đề thương hiệu của một tờ báo trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
- Có thể nói, xây dựng được một thương hiệu mạnh và liên tục phát triển thương hiệu ấy chính là đảm bảo vững chắc nhất cho sự tồn vong của một cơ quan báo chí.
- Bên cạnh đó, sử dụng mạng xã hội như một công cụ để phát triển thương hiệu cũng không còn là cách làm mới mẻ đối với truyền thông thế giới.
- Khả năng kết nối mạnh mẽ, chia sẻ thông tin nhanh chóng và tạo ra hiệu ứng cộng đồng mạnh chính là những lý do khiến mạng xã hội trở thành một trong những công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao độ phổ biến và uy tín của một tờ báo.
- Nhiều báo điện tử lớn trên thế giới, dù đã rất nổi tiếng và có lượng độc giả đông đảo như The New York Times, Reuters, The Guardian, The Telegraph, Mail Online… cũng vẫn thông qua việc tạo liên kết trang và thiết lập tài khoản mạng xã hội để tăng cường khả năng tương tác với độc giả, qua đó nâng cao thương hiệu bản thân..
- Hoàng Đình Cúc và Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Bùi Tiến Dũng, Nguyễn Sơn Minh, Đỗ Anh Đức, Bài giảng lý thuyết và thực hành báo chí trực tuyến, Khoa Báo chí - ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN..
- Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Thị Thu Hằng (2010), PR Công cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ, Hà Nội..
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2005), Kỷ yếu Hội thảo “Quan hệ công chúng- Lý luận và Thực tiễn”.
- Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2001), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 4, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội..
- Khoa Báo chí - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2014), Báo chí - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 9, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội..
- Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội..
- Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên), Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí và Mạng xã hội, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội..
- Trần Hữu Quang (2008), Xã hội học truyền thông đại chúng, Đại học Mở TPHCM..
- Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa - xã hội ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học truyền thông và dư luận xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Tất Thắng, Hoàng Hải (2005), Vai trò của báo chí trong phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Thịnh ( 2004), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Xuân Tùng ( 2005), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội..
- Claudia Mass (2003), Truyền thông đại chúng - Những vấn đề kiến thức cơ bản, NXB Thông tấn, Hà Nội..
- Don Sexton (2011), Xây dựng thương hiệu theo phong cách Trump, NXB Lao động - Xã hội &.
- David Kirkpatrick (2011), Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội, NXB Thời đại &.
- Max Lenderman (2011) Thế giới mới làm thương hiệu: Những thị trường đầy ắp nghịch lý tiếp thị viết lại định nghĩa cho các thương hiệu, NXB Trẻ, TP.
- Mark Tungate (2007), Bí quyết thành công những thương hiệu truyền thông hàng đầu thế giới, NXB Trẻ, TP.HCM..
- Richard Moore (2010), Đầu tư cho chiến lược hình ảnh thương hiệu.
- Nguyễn Văn Dững, Thử góp bàn về vấn đề kinh tế báo chí Việt Nam: Từ lý luận đến hiện trạng và vấn đề đặt ra, http://nguoilambao.vn/nghien-cuu-trao- doi/50830-thu-gop-ban-ve-van-de-kinh-te-bao-chi-viet-nam-tu-ly-thuyet-den-hien- trang-va-van-de-dat-ra.html .
- Genk.vn, Lượng người dùng mạng xã hội đang tăng chóng mặt http://genk.vn/net/luong-nguoi-dung-mang-xa-hoi-dang-tang-chong-mat-.
- Trần Việt Hùng, Bàn về khái niệm “nhãn hiệu” và “thương hiệu”, http://www.pham.com.vn/vi/su-kien-binh-luan/chuyen-muc-binh-luan/ban-ve- khai-niem-nhan-hieu-va-thuong-hieu--888.aspx .
- Ngô Bích Ngọc, Một số hình thức xây dựng thương hiệu báo chí, http://ajc.epi.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Mot-so-hinh-thuc-xay-dung-thuong-hieu- bao-chi/12171.ajc .
- Nhất Nguyễn, Giá trị thương hiệu và việc xây dựng giá trị thương hiệu, http://marketing.24h.com.vn/brand-marketing/kien-thuc-thuong-hieu/gia-tri-.
- Võ Văn Quang, Giao lưu trực tuyến "các giải pháp xây dựng thương hiệu", http://thanhgiong.vn/Home/To-Quoc/NewsDetail.aspx?id .
- Nguyễn Đức Sơn, Thương hiệu là gì?,.
- Mạnh Tuấn - Tony Triệu, Mạng xã hội và vai trò của nó với website, http://vietmoz.net/kien-thuc-co-ban/Chuong-6-Mang-xa-hoi-va-vai-tro-cua-no- voi-thu-hang-website .
- Thông tin công nghệ, Mạng xã hội Facebook đạt mốc 1 tỷ người dùng, http://www.thongtincongnghe.com/article .
- Wesite Bộ thông tin truyền thông: mic.gov.vn 53.
- Trung tâm Internet Việt Nam: vnnic.vn.
- Hoàng Thị Kim Khánh, Lê Thị Tuyết Hạnh (2014), Sử dụng mạng xã hội trong tác nghiệp báo chí, Tạp chí người làm báo, Hội nhà báo Việt Nam..
- Chu Thị Vân Anh (2011), Mối quan hệ thông tin giữa báo chí và một số công cụ truyền thông Internet ở Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV..
- Nguyễn Thu Giang (2012), Quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Lê Thúy Hằng (2010), Báo chí với việc xây dựng và quảng bá thương hiệu Việt, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Bùi Thu Hoài (2012), Hiệu quả của quảng cáo trên mạng xã hội, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV..
- Ngô Lan Hương (2010), Mạng xã hội với việc truyền tải thông tin trong lĩnh vực văn hóa - giải trí, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Báo chí, ĐHKHXH&NV..
- Dương Thu Hương (2009), Vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu VTV, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Nguyễn Thùy Linh (2013), Nghiên cứu công cụ mạng xã hội tại Việt Nam (khảo sát Facebook, ZingMe, Webtretho), Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Phạm Thị Mai (2010), Ngôn ngữ thể loại tin trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV..
- Trần Thị Tú Mai (2010), Vai trò của báo chí trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu doanh nghiệp hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV..
- Nguyễn Thị Ánh Ngọc (2012), Một số kinh nghiệm sử dụng mạng xã hội trong các chiến dịch truyền thông tích hợp của doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2011), Tác động của mạng xã hội đối với báo mạng điện tử ở nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền..
- Lê Minh Thanh (2010), Truyền thông cá nhân trong xu thế bùng nổ thông tin hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV.
- Lê Thu Quỳnh (2007), Trào lưu mạng xã hội tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa báo chí, ĐHKHXH&NV..
- Hoàng Thị Hải Yến (2012), Trao đổi thông tin trên mạng xã hội của giới trẻ Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV.