« Home « Kết quả tìm kiếm

SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI CỦ (Raphanus sativus L.,)


Tóm tắt Xem thử

- SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ BÙN CỐNG SINH HOẠT TRỒNG RAU CẢI CỦ (Raphanus sativus L.,).
- E.coli, đạm nitrate, năng suất, phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt, phân hóa học, rau cải củ.
- Nghiên cứu “Sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt trồng rau cải củ (Raphanus sativus L.
- đã được thực hiện từ tháng 07/2014 đến tháng 12/2014 với các mục tiêu: (i) đánh giá năng suất rau được trồng bằng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt kết hợp với phân hóa học, rau được trồng bằng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt và rau sử dụng phân hóa học, (ii) đánh giá hàm lượng nitrat trong rau theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức bón phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt kết hợp với phân hóa học trồng rau cải củ cho năng suất cao có ý nghĩa so với nghiệm thức bón hoàn toàn phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt và không khác biệt so với nghiệm thức bón phân hóa học với năng suất dao động trong khoảng kg/m 2 .
- Dư lượng nitrate trong rau cải củ thấp hơn so với nghiệm thức bón hoàn toàn phân hóa học và thấp hơn mức giới hạn tối đa cho phép theo Quyết định 99/2008/QĐ-BNN.
- Bùn cống sinh hoạt được phát sinh tại thành phố, khu đô thị đông dân cư.
- Bùn cống sinh hoạt.
- Nếu tái sử dụng hợp lý thì bùn cống thu gom được xem là.
- Các nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ với vật liệu ủ là lục bình, hoặc bùn thải ao nuôi cá tra đều có hiệu quả đối với cây trồng như nghiên cứu của Phan Văn Lập (2009) về việc sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rễ lục bình kết hợp nguồn chất thải hữu cơ khác và hiệu quả trên cây trồng.
- sử dụng phân hữu cơ bùn thải ao nuôi thâm canh tôm thẻ trồng rau muống (Nguyễn Văn Mạnh và Bùi Thị Nga, 2015)..
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ từ bùn cống thải để trồng hoa màu vẫn còn hạn chế..
- Ngày nay, quá trình sản xuất rau sử dụng nhiều phân bón, chất kích thích sinh trưởng, thuốc bảo vệ thực vật không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn làm rau bị nhiễm bẩn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng (Lê Thị Thanh Chi và ctv., 2010.
- Cải củ (Raphnus sartivus L.) thuộc họ thập tự (họ cải): Brassicaceae, là loại rau không chỉ cho giá trị kinh tế mà còn cho giá trị dược phẩm rất tốt, đặc biệt cải củ thích hợp với nhiều loại đất (Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1999).
- Do đó, nghiên cứu: “Sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt trồng rau cải củ (Raphanus sativus L.) được thực hiện là cần thiết nhằm tận dụng phân hữu cơ bùn cống thải hạn chế sử dụng phân hóa học trong canh tác rau góp phần bảo vệ môi trường..
- Giống rau cải củ (Raphanus sativus L) có độ sạch 98%, tỷ lệ nảy mầm 80%, độ ẩm 10%.
- Phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt thu gom là sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố đã được nghiệm thu năm 2014 (Bùi Thị Nga và ctv., 2014) với trung bình hàm lượng các chất dinh dưỡng: TC (15,22.
- Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần.
- Hình 1: Sơ đồ các nghiệm thức thí nghiệm Ghi chú:.
- NT1(ĐC): Bón phân hóa học.
- Sau 2 - 3 ngày tiến hành lên liếp, trong quá trình lên liếp kèm theo bón lót phân hữu cơ cho đất tiến hành chia lô và cắm bảng nghiệm thức.
- Đất được làm xong 5 ngày trước khi gieo hạt cải củ tiến hành bón lót.
- Đối với phân hóa học được hòa vào nước tưới lên đất.
- Sử dụng phân bón hữu cơ bùn cống sinh hoạt là 1,6 kg/m 2 ở nghiệm thức bón 100% phân hữu cơ, 1,2 kg/m 2 ở nghiệm thức bón 75% phân hữu cơ kết hợp 25% phân hóa học.
- Lần 1: tiến hành bón thúc ở tất cả các nghiệm thức khi cây có 2 – 3 lá thật vào thời điểm 14 ngày sau khi gieo (NSKG)..
- Lần 2: tiến hành bón thúc lần 2 ở các nghiệm thức 1 và 3 vào thời điểm 30 ngày sau khi gieo (NSKG)..
- Bảng 1: Liều lượng phân bón cho 3 nghiệm thức (g/m 2.
- Nghiệm thức.
- NT2 (HC1): phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt.
- NT3(HC2): phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt + phân hóa học Phân hóa học gồm có: Super lân (20% P 2 O 5.
- HC: phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt được bón toàn bộ ở giai đoạn bón lót.
- Thu hoạch cải củ bằng cách nhổ cả gốc vào thời điểm 50 ngày sau khi trồng..
- Mẫu rau cải củ được phân tích các chỉ tiêu Escherichia coli, nitrate, phương pháp lấy mẫu rau cải củ theo tiêu chuẩn TCVN 9016:2011..
- Mẫu nước tưới được phân tích các chỉ tiêu mật số Escherichia coli, hàm lượng nitrate.
- Mẫu đất trước khi gieo trồng và sau khi thu hoạch được phân tích các chỉ tiêu mật độ Escherichia coli, hàm lượng nitrate.
- Hàm lượng nitrate NO 3.
- Hàm lượng nitrate NO 3 - trong thực vật được phân tích bằng phương pháp TCVN .
- Phần mềm Microsoft Excel được sử dụng để tổng hợp số liệu và vẽ đồ thị..
- Sử dụng kiểm định LSD để so sánh sai khác trung bình giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5%..
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự tăng trưởng cải củ 3.1.1 Chiều cao cải củ.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy chiều cao rau cải củ ở ngày sau khi gieo (NSKG) không khác.
- biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức do trong giai đoạn đầu cây cần thời gian nảy mầm, ra rễ và thích ứng với điều kiện môi trường đất và nước nên chiều cao cây phát triển chưa nhanh.
- Vào ngày thứ 36 và ngày thứ 43, chiều cao cây giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa với trung bình dao động trong khoảng cm).
- Theo Võ Thị Gương và ctv., (2010), phân hữu cơ chứa đầy đủ các dưỡng chất nhưng khi đã được bón vào đất vẫn cần một khoảng thời gian nhất định để đạt hiệu quả tối ưu.
- Kết quả trên có thể là do chất hữu cơ làm tăng khả năng đệm và các chất dinh dưỡng chủ yếu là đạm, lân và làm tăng hiệu quả của phân hoá học khi bón vào đất (Nguyễn Mỹ Hoa và Trịnh Thu Trang, 2002, Dương Minh Viễn, 2010.
- Bảng 2: Chiều cao cây giữa các nghiệm thức theo thời gian Nghiệm.
- Kết quả Bảng 2 cho thấy chiều cao rau cải củ tăng dần theo thời gian, khi sử dụng đơn thuần phân hữu cơ hoặc chỉ bón hoàn toàn phân hóa học cho cây rau cải củ không làm cho cải củ phát triển vượt trội khi bón phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt kết hợp với phân hóa học.
- Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mỹ Hoa và Trịnh Thu Trang (2002) chỉ ra rằng, phân hữu cơ cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cho cây trồng như N, P, K, Ca, Mg, S, các nguyên tố vi lượng, các kích thích tố sinh trưởng và các vitamin giúp tăng hiệu quả sử dụng phân hóa học làm cho cây trồng phát triển tốt hơn khi chỉ bón phân hóa học hoặc chỉ bón phân hữu cơ..
- 3.1.2 Mật độ cây cải củ (cây/m 2.
- Mật độ cây không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức (Bảng 3).
- nghiệm thức (13,3 cây/m 2.
- riêng NT2 (phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt) cho mật độ ổn định nhất và duy trì giá trị 13,3 cây/m 2 từ ngày 15 đến ngày thu hoạch, phân hữu cơ có tác dụng giữ ẩm tốt nên làm tăng khả năng nảy nầm của hạt giúp mật độ cây ổn định (Nguyễn Xuân Thành và Nguyễn Hạ Văn, 2004;.
- Ngoài ra, phân hữu cơ bổ sung chất mùn rất quan trọng cho đất, chất mùn làm cho đất có kết cấu tốt hơn, là kho dự trữ thức ăn cho cây, làm tăng hiệu quả của phân hóa học, là yếu tố tạo độ phì nhiêu cho đất, giúp cho bộ rễ phát triển tốt, cho nên ổn định mật độ cây ở cuối vụ (Võ Thị Gương và ctv., 2010)..
- Bảng 3: Mật độ cải củ giữa các nghiệm thức theo thời gian Nghiệm.
- Ghi chú: trung bình± SD, n=4 3.1.3 Số lá cải củ.
- Số lá rau cải củ ở giai đoạn từ ngày thứ không khác biệt có ý nghĩa (Bảng 4).
- Kết quả trên cho thấy phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt chứa đầy đủ các dưỡng chất..
- Do đó, phân hữu cơ từ bùn cống sinh hoạt khi đã được bón vào đất vẫn cần một khoảng thời gian nhất định để đạt hiệu quả tối ưu (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999).
- giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa và có xu hướng tăng, cao nhất là NT lá), kế đến là NT2 (2,4 kg phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt lá) và thấp nhất là NT .
- Như vậy, có thể thấy phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt giúp rau cải củ tăng trưởng tốt hơn về số lá ở các nghiệm thức có sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt NT2 và NT3 so với nghiệm thức bón hoàn toàn phân hóa học.
- Điều này phù hợp với nhiều nghiên cứu cho rằng bón đủ số lượng chất hữu cơ giúp cải thiện đất và tăng hiệu quả sử dụng phân vô cơ (Dương Minh Viễn và ctv., 2011, Trần Thị Ba và ctv., 2009, Nguyễn Mỹ Hoa và Trinh Thu Trang, 2002)..
- Bảng 4: Số lá giữa các nghiệm thức theo thời gian Nghiệm.
- Kết quả trình bày trong Hình 2 cho thấy năng suất rau cải củ ở NT3 (phân hữu cơ bùn cống sinh.
- hoạt + phân hóa học) khác biệt có ý nghĩa so với NT2 (phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt) nhưng không khác biệt so với NT1 (phân hóa học)..
- Hình 2: Năng suất rau cải củ của 3 nghiệm thức Ghi chú: trung bình± SD, n=4.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rau cải củ được bón phân hữu cơ kết hợp phân bón vô cơ lượng thấp giúp tăng sự tơi xốp, thoáng khí trong đất, tăng hàm lượng carbon hữu cơ, tăng mật số vi sinh vật có lợi trong đất.
- Tóm lại, có thể thấy rằng hàm lượng dinh dưỡng trong phân hữu cơ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho cây rau cải củ phát triển.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy sử dụng phân hữu cơ kết hợp phân hóa học làm tăng trọng lượng cây khi thu hoạch, làm tăng năng suất cho rau cải củ.
- Như vậy, phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt có thể thay thế đến 75% lượng phân bón hóa học được sử dụng mà không làm giảm các chỉ tiêu về năng suất cải củ..
- Do vậy, sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt.
- 3.1.5 Hàm lượng nitrate (NO 3.
- trong rau cải củ, trong đất và trong nước tưới.
- Kết quả Bảng 5 cho thấy hàm lượng nitrate trong rau cải củ ở tất cả các nghiệm thức đều thấp hơn mức giới hạn tối đa cho phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hàm lượng nitrate trong rau cải củ <.
- Hàm lượng nitrate trung bình trong rau cải củ ở NT2 (phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt) thấp nhất là 1,0 mg/kg thấp hơn so với NT1 (đối chứng) là 1,27 mg/kg và NT3 (phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt + phân hóa học) là 1,37 mg/kg.
- Kết quả của đề tài tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Văn Mạnh và Bùi Thị Nga (2015) cho thấy bón phân hữu cơ kết hợp phân hóa học trên rau cho năng suất tương đương với rau được bón hoàn toàn phân hóa học và hàm lượng nitrate trong rau thấp..
- Bảng 5: Hàm lượng nitrate trong đất, nước, rau cải củ.
- Nghiệm thức NO 3 - (mg/kg) NO 3 - (mg/L) QCVN08:2008 BTNMT (mg/L).
- Đ1: mẫu đất trước khi gieo trồng Đ2: mẫu đất sau khi thu hoạch rau cải củ N1,N2,N3: mẫu nước tưới.
- Kết quả Bảng 5 chỉ ra rằng, hàm lượng nitrate trong đất trước, sau canh tác lần lượt là 12,2 mg/kg và 1,32 mg/kg.
- Từ đó có thể cho thấy một phần hàm lượng nitrate trong đất đã được rau cải củ hấp thụ.
- Riêng hàm lượng nitrate trung bình trong nước là 0,86 mg/L.
- Hàm lượng nitrate trong nước tưới rau cải củ đều thấp hơn mức giới hạn tối đa cho phép của Bộ Tài nguyên &.
- 3.1.6 Mật số Escherichia coli trong rau cải củ Mật số E.coli trung bình ở các nghiệm thức đều.
- E.coli trong đất trước, sau canh tác lần lượt là 7,4 CFU/g và 6,07 CFU/g có thể thấy được một phần hàm lượng nitrate trong đất đã được rau cải củ hấp thụ và E.coli trong nước là <.
- Như vậy, E.coli trong đất và trong nước không ảnh hưởng đến mật số E.coli trong rau cải củ và thấp hơn quy định cho phép..
- Bảng 6: Mật số E.coli trong đất, nước, rau cải củ.
- Nghiệm thức E.coli (CFU/g) QCVN08:2008 BTNMT.
- Sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt thu gom trồng rau cải củ (Raphanus sativus L.) đã tiết giảm được 75% phân hóa học, năng suất rau cải củ tương đương với nghiệm thức bón 100% phân hóa học góp phần bảo vệ môi trường..
- Rau cải củ trồng bằng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt kết hợp phân hóa học có mật độ Escherichia coli đạt tiêu chuẩn theo QCVN 8- 3:2012/BYT, hàm lượng nitrate đạt ngưỡng rau an toàn theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN..
- Tiếp tục nghiên cứu sử dụng phân hữu cơ bùn cống sinh hoạt đã được thu gom đã được ủ hoai đạt tiêu chuẩn ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với hàm lượng kim loại nặng thấp hơn giới hạn cho phép (QCVN 03/2008/BTNMT) để trồng rau cải củ qua nhiều vụ, nhằm theo dõi sự cải thiện về đặc tính lý hóa học của đất trồng rau và tích tụ kim loại nặng trong đất và trong rau..
- Sản xuất phân hữu cơ từ bùn cống thu gom.
- Sử dụng phân hữu cơ bùn cống thu gom trồng rau muống (Ipomoea aquatica) tại vùng ven thành phố Cần Thơ.
- Sử dụng bã bùn mía làm phân hữu cơ trong cải thiện một số tính chất hóa học đất phèn.
- Ủ phân hữu cơ vi sinh và hiệu quả trong cải thiện năng suất cây trồng và chất lượng đất.
- Tác dụng của phân hữu cơ từ hầm ủ biogas trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất cây trồng.
- Tận dụng chất thải ao nuôi cá tra và xác bã thực vật để sản xuất phân hữu cơ - vi sinh bón cho một số rau củ tại Cần Thơ.
- Sử dụng phân hữu cơ bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm thẻ trồng rau muống (Ipomoea aquatica) tại huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau..
- Hiệu quả phân hữu cơ vi sinh đa chức năng bón cho cây lạc trên đất bạc màu tỉnh Bắc Ninh.
- Hiệu quả phân hữu cơ sinh học lên năng suất rau muống tại Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
- Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã bùn mía, đề tài ươm tạo công nghệ