« Home « Kết quả tìm kiếm

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA.
- SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC HỌC TẠI TRƯỜNG ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI.
- Do vậy, việc nghiên cứu lựa chọn và xây dựng hệ thống các tình huống giáo dục, xây dựng qui trình hợp lý để đưa chúng vào giảng dạy cho sinh viên sư phạm là một vấn đề thiết thực.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
- Trên cơ sở tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình huống và những đặc thù của môn Giáo dục học, đề tài đi sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp này trong dạy học môn Giáo dục học với mục đích góp phần hình thành và phát triển năng lực thực tiễn nghề cho sinh viên SPNN-ĐHQGHN..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU.
- 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục học tại trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội..
- GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU.
- NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
- 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này tập trung thực hiện ba nhiệm vụ chính sau: 5.1.1 Nghiên cứu, tổng hợp và khái quát hóa các cơ sở lý luận của đề tài 5.1.2 Nghiên cứu hiệu quả của việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục học ở trường ĐHNN-ĐHQGHN.
- 5.1.3 Xây dựng tuyển tập hệ thống bài tập tình huống trong dạy học môn Giáo dục học.
- 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu chỉ ở Phần Lý luận giáo dục thuộc môn Giáo dục đại cương II..
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu và tổng kết lý thuyết.
- 7.1 Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa các cơ sở lý luận, các quan điểm về PPNCTH trong dạy học.
- 7.2 Đề tài xây dựng một hệ thống các tình huống giáo dục cũng như qui trình áp dụng PPNCTH trong giảng dạy môn Giáo dục học tại trường ĐHNN-ĐHQGHN nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy-học cũng như tính thực tiễn của môn Giáo dục học trong nhà trường SPNN..
- CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu bao gồm các phần: A.
- Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Chương II: Tiến trình thực hiện nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu C.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU I.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.
- Tại đây, vào khoảng năm 1870, Christopher Columbus Langdell đã là người khởi xướng việc sử dụng các tình huống trong giảng dạy về quản trị kinh doanh.
- Đến năm 1910, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, sinh viên Đại học kinh doanh Harvard đã được thường xuyên thảo luận về các tình huống trong kinh doanh.
- Sau đó, từ khoảng năm 1909 nhà trường liên tục mời các đại diện các doanh nghiệp đến trường để trình bày về thực tiễn quản trị kinh doanh, đưa ra các tình huống yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu, tranh luận và đưa ra các giải pháp.
- Năm 1921, quyển sách đầu tiên về tình huống ra đời (tác giả Copeland).
- Ngày nay, trường kinh doanh Richard Ivey của đại học Western Ontario đã trở thành con chim đầu đàn trong việc giảng dạy quản trị kinh doanh bằng PPNCTH ở Canada và là đơn vị lớn thứ hai trên thế giới sản xuất tình huống.
- Trong khi một số học giả tập trung nghiên cứu việc áp dụng tình huống trong công tác giảng dạy và quá trình tiếp thu những kiến thức sư phạm thì những người khác lại chú trọng vào cách sử dụng tình huống nhằm nâng cao khả năng quyết đoán và giải quyết vấn đề của sinh viên.
- Các công trình nghiên cứu áp dụng PPNCTH trong giảng dạy môn Giáo dục học mới chỉ dừng ở mức những luận văn thạc sĩ khoa học, ví dụ như của Lê Thị Thanh Chung (1999), Nguyễn Thị Thanh (2002), Phạm Ngọc Tâm (2002), Nguyễn Văn Sia (2003), Hồ Thị Nhật (2004),….
- Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1 Tình huống Có nhiều định nghĩa khác nhau về tình huống.
- Theo Từ điển Tiếng Việt, tình huống là toàn thể những sự việc xảy ra tại một địa điểm, trong một thời gian cụ thể, buộc người ta phải suy nghĩ, hành động, đối phó, tìm cách giải quyết.
- Ở góc độ Tâm lý học, tình huống là hệ thống các sự kiện bên ngoài có quan hệ với chủ thể, có tác dụng thúc đẩy chủ thể đó.
- Trong quan hệ không gian, tình huống xảy ra bên ngoài nhận thức của chủ thể.
- Trong quan hệ thời gian, tình huống xảy ra trước so với hành động của chủ thể.
- Trong quan hệ chức năng, tình huống là sự độc lập của các sự kiện đối với chủ thể ở thời điểm mà người đó thực hiện hành động.
- [Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tình huống có vấn đề Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về tình huống có vấn đề.
- Tình huống có vấn đề là “tình huống trong đó có điều gì đó được đặt ra nhưng chưa sáng tỏ, không xác định được trước đó mà chỉ đặt ra mối quan hệ của nó tới những gì có trong tình huống” (X.L Rubinstein).
- Hay “tình huống có vấn đề là tình huống đặc trưng bởi trạng thái tâm lý xác định của con người, nó kích thích tư duy khi trước con người nảy sinh những mục đích và điều kiện hoạt động mới, trong đó những phương tiện và phương thức hoạt động trước đây mặc dù là cần nhưng chưa đủ để đạt mục đích mới nào” (A.V Petropski).
- Lecne quan niệm “tình huống có vấn đề là một khó khăn được chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ, mà muốn khắc phục thì phải tìm tòi những tri thức mới, những phương thức hành động mới”.
- Nói tóm lại, các định nghĩa về tình huống có vấn đề đều đề cập chung đến một điểm như sau: Tình huống luôn chứa đựng vấn đề/ mâu thuẫn và kích thích người học mong muốn, hứng thú giải quyết.
- 1.2.3 Tình huống dạy học 1.2.3.1 Khái niệm Theo Boehrer (1995) thì: “Tình huống là một câu chuyện, có cốt chuyện và nhân vật, liên hệ đến một hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, và thường là hành động chưa hoàn chỉnh.
- 1.2.3.2 Cách thức phân loại tình huống Trên thực tế, có rất nhiều loại tình huống cũng như cách thức phân loại chúng.
- Một trong những cách tương đối phổ biến là phân loại tình huống theo dạng thức (format).
- 1.2.3.3 Các yếu tố cấu thành nên tình huống Một tình huống trong giảng dạy thường bao gồm có ba yêu tố cơ bản sau [Christensen, C.
- 1.2.3.4 Tiêu chuẩn của một tình huống tốt Theo quan điểm của chúng tôi, các tiêu chí cho một tình huống tốt nên được phân thành tiêu chí về nội dung và tiêu chí về hình thức như dưới đây:.
- Về mặt nội dung, tình huống phải.
- Về mặt hình thức, tình huống phải.
- 1.3 Phương pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học 1.3.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu tình huống.
- PPNCTH là một phương pháp đặc thù của dạy học giải quyết vấn đề theo tình huống, ở đó, các tình huống là đối tượng chính của quá trình dạy học.
- Theo “Phương pháp tình huống là một kỹ thuật giảng dạy trong đó các thành tố chủ yếu của nghiên cứu tình huống được trình bày với những người học với các mục đích minh họa hoặc các kinh nghiệm giải quyết vấn đề”.
- [Nguyễn Hữu Lam Cách thức soạn thảo tình huống Để thiết kế một tình huống cần tiến hành theo 3 bước như sau [Waterman, M.
- 1.3.3 Tiến trình thực hiện phương pháp nghiên cứu tình huống.
- Trong PPNCTH, giảng viên cũng có điều kiện trao đổi, học hỏi những kinh nghiệm và những cách nhìn, giải pháp mới từ phía người học, thông qua đó mà góp phần làm phong phú hơn nội dung giảng dạy cũng như hoàn thiện các tình huống dạy học.
- Tình huống dạy học trong PPNCTH thường là những tình huống mang tính phức hợp, để giải quyết nó, người học cần vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều phần khác nhau trong một môn học, thậm chí kiến thức của nhiều môn học.
- PPNCTH nếu sử dụng quá liều sẽ làm giảm hiệu quả việc tiếp thu các tri thức lý thuyết và làm người học nhiều khi lầm tưởng rằng thực tế luôn luôn diễn ra đúng như những tình huống cụ thể đã được học.
- 1.4 So sánh phương pháp dạy học tình huống với phương pháp dạy học truyền thống Sự khác biệt giữa hai phương pháp được thể hiện khá rõ qua biểu đồ nói lên mối quan hệ hình tam giác giữa người dạy - người học - tài liệu như sau:.
- CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng chung về tình hình dạy học môn GDH ở ĐHNN-ĐHQGHN Đánh giá của sinh viên về thực trạng dạy học môn GDH nói chung Trước tiên, các giáo viên giảng dạy môn Giáo dục học ở trường ĐHNN-ĐHQGHN đều được đánh giá là những giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm cao với nghề nghiệp.
- PP nghiên cứu tình huống 7.
- 2.3 Đặc thù của môn Giáo dục học và khả năng áp dụng PPNCTH.
- PPNCTH có thể được áp dụng trong giảng dạy môn Giáo dục học dưới 2 hình thức: 1.
- Dưới dạng các tình huống mẫu (chủ yếu là do giáo viên đưa ra) đan xen trong các bài giảng nhằm minh họa cho từng nội dung dạy học cụ thể.
- Dưới dạng các buổi thảo luận tình huống.
- Ở những buổi thảo luận này toàn bộ thời gian tập trung cho việc giải quyết các tình huống trên cơ sở áp dụng các kiến thức đã học.
- TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.
- TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU.
- Nghiên cứu được thực hiện trong hai năm học với 220 sinh viên K39 hệ sư phạm ĐHNN-ĐHQGHN (140 sinh viên khoa Anh, 80 sinh viên khoa Trung) và sinh viên K40 khoa Anh).
- Tiến trình nghiên cứu được thực hiện như sau:.
- 1.1 Giai đoạn sinh viên chuẩn bị tình huống Đầu năm học, sinh viên được chia thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 5 người.
- Mỗi cá nhân trong nhóm có nhiệm vụ sưu tầm hoặc biên soạn tối thiểu 2 tình huống giáo dục (sinh viên được khuyến khích khai thác những tình huống thực trong cuộc sống cá nhân hoặc của những người xung quanh) minh họa cho các nội dung học tập phần Lý luận giáo dục, như các nguyên tắc và phương pháp giáo dục.
- Sau khi mỗi cá nhân chuẩn bị xong tình huống sẽ trao đổi, bàn bạc với cả nhóm về những kết quả đã đạt được.
- Các tình huống giáo dục có thể rất khác nhau, thể hiện ở chỗ có thế.
- Tình huống đã có giải pháp đúng đắn, hiệu quả.
- Tình huống đã được giải quyết nhưng chưa thỏa đáng.
- Tình huống còn để mở, chưa có giải pháp.
- 1.2 Giai đoạn trình bày tình huống và tranh luận về các giải pháp.
- Sau phần lý thuyết về Lý luận giáo dục, các sinh viên có 2 buổi (4 tiết, mỗi tiết 50 phút) thực hành trên lớp giải quyết các tình huống giáo dục.
- Đại diện các nhóm sẽ trình bày về tình huống của nhóm mình (chưa đưa ra các phương án giải quyết), các thành viên trong lớp sẽ nghiên cứu về các tình huống này và đưa ra kiến nghị về các giải pháp.
- Đánh giá về hình thức và nội dung của các tình huống được các nhóm đưa ra thảo luận.
- Đánh giá về các giải pháp mà các nhóm khác đưa ra cho các tình huống.
- Đánh giá các giải pháp của nhóm soạn thảo tình huống đưa ra · Đánh giá chất lượng, kết quả buổi thảo luận, tinh thần, thái độ tham gia buổi thảo luận của các sinh viên..
- CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Dưới đây là kết quả khảo sát 185 sinh viên K41 khoa Anh tham gia thực nghiệm lần 2 (kết quả lần 1 và lần 2 là khá tương đồng) về hiệu quả của phương pháp nghiên cứu giải quyết tình huống thể hiện ở các mặt sau.
- Tăng hiệu quả và giá trị thực tiễn của môn học Giáo dục học.
- Quá trình nghiên cứu cho thấy việc áp dụng PPNCTH trong dạy học Giáo dục học giúp sinh viên hình thành và phát triển một gói những kĩ năng cơ bản như sau:.
- Một số những ý kiến đề xuất từ phía sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng PPNCTH trong dạy học Giáo dục học.
- Trong chương 2 nhóm nghiên cứu đã đi sâu phân tích tiến trình và các kết quả nghiên cứu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy môn Giáo dục học (phần lý luận dạy học) tại hệ sư phạm trường ĐHNN-ĐHQGHN.
- Trái lại, một mặt, người giáo viên phải ý thức được những ưu nhược điểm của phương pháp tình huống để biết cách áp dụng một cách khoa học, hợp lý.
- Các nghiên cứu khảo sát của đề tài đã chỉ rõ sự khả thi và tính hiệu quả của việc áp dụng PPNCTH vào giảng dạy môn Giáo dục học với tư cách là môn dạy các kĩ năng nghề (dạy học và giáo dục) trong các nhà trường sư phạm.
- Các bài tập giải quyết tình huống phải trở thành một nội dung kiểm tra/thi cử bắt buộc..
- Giáo viên phải rèn luyện sự nhạy cảm nghề nghiệp và thói quen thường xuyên sưu tầm, quan sát, ghi chép những tình huống có thực do tự trải nghiệm, do được nghe kể, hoặc từ các phương tiện thông tin đại chúng,....
- Tiến hành xây dựng ngân hàng các tình huống dạy học, bổ sung các tình huống dạy học dưới dạng viết bằng các tình huống sống động dưới dạng hình ảnh, đoạn phim tư liệu nhằm tạo thêm sự sinh động, hấp dẫn nhằm cuốn hút sự chú ý của người học..
- -1- Tình huống lớn (chi tiết).
- Phân loại tình huống theo dạng thức (format).
- Kĩ năng phân tích để xác định vấn đề Kĩ năng xây dựng và viết tình huống Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin Kĩ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm Kĩ năng trình bày vấn đề/ quan điểm trước tập thể Kĩ năng tranh luận, đưa ra luận điểm và bảo vệ ý kiến Năng lực tư duy phê phán, phản biện Kĩ năng so sánh, đánh giá các phương án Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề Kĩ năng sáng tạo khi đưa ra các giải pháp cho vấn đề Kĩ năng giải quyết các vấn đề của thực tiễn giáo dục.
- -2- Tình huống mô tả.
- -3- Tình huống nhỏ.
- -4- Tình huống trực tiếp.
- -5- Tình huống hạt nhân.
- -6- Tình huống lựa chọn.
- Các yếu tố chính của một tình huống.
- Bước 2: Chuẩn bị tình huống.
- Viết tình huống