« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự hiện diện của một số gene beta-lactamase và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Enterohemorrhagic Escherichia coli và Enterotoxigenic Escherichia coli phân lập từ bò tại tỉnh Bến Tre


Tóm tắt Xem thử

- SỰ HIỆN DIỆN CỦA MỘT SỐ GENE BETA-LACTAMASE VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ENTEROHEMORRHAGIC Escherichia coli VÀ ENTEROTOXIGENIC Escherichia coli PHÂN LẬP TỪ BÒ TẠI TỈNH BẾN TRE.
- Bến Tre, đề kháng kháng sinh, EHEC, ETEC, gene beta- lactamase.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự đề kháng kháng sinh và tỷ lệ hiện diện gene mã hoá beta-lactamase trên 21 chủng Enterohemorrhagic Escherichia coli (EHEC) và 38 chủng Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) phân lập từ bò tại tỉnh Bến Tre.
- Các chủng EHEC có tỷ lệ đề kháng cao với colistin (71,43%) và ampicillin (61,90.
- Trong 14 kiểu hình đa kháng của các chủng EHEC, phổ biến là kiểu hình Cz+Co (9,52.
- Khảo sát bằng phương pháp PCR cho thấy trên các chủng EHEC và ETEC có sự hiện diện của 4/5 gene beta-lactamase được khảo sát.
- Trong quá trình chăn nuôi, việc thường xuyên sử dụng kháng sinh để phòng và điều trị bệnh do vi khuẩn gây ra nhưng không tuân thủ các quy định an toàn dẫn đến sự hình thành nhiều chủng đề kháng kháng sinh.
- Tình trạng gia tăng sự đề kháng hay đa kháng của vi khuẩn Gram âm, đặc biệt là họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae đang là vấn đề toàn cầu (Partridge, 2011).
- Trong đó, Escherichia coli là vi khuẩn có khả năng đề kháng rất cao với nhiều loại kháng sinh, bao gồm các kháng sinh nhóm beta-lactam.
- Có nhiều cơ chế kháng kháng sinh, trong đó cơ chế ức chế bằng enzyme beta- lactamase phổ rộng - ESBL (Extended - Spectrum Beta -Lactamases) đối với các kháng sinh nhóm beta-lactam là cơ chế thường gặp.
- Do đó, các gene kháng kháng sinh có thể lan truyền trong cùng loài hoặc cho các loài vi khuẩn gây bệnh khác như Salmonella, Shigella… làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh trong chăn nuôi (Carattoli, 2009;.
- Một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã ghi nhận sự đề kháng kháng sinh cao trên các chủng EHEC và ETEC.
- (2020) khảo sát trên bê tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đã phân lập được vi khuẩn ETEC đề kháng cao với amoxicillin, doxycyclin, oxytetracyclin với tỷ lệ lần lượt là 50%, 70% và 90%.
- coli sinh ESBL đa kháng thuốc, các chủng phân lập đề kháng đối với ampicillin (88,89.
- coli ESBL phân lập từ phân và thịt bò tại Nam Phi đã cho thấy chúng đề kháng với amoxicillin, aztreonam, ceftazidime, cefotaxime và piperacillin;.
- Tuy nhiên, điều kiện vệ sinh chăn nuôi còn rất hạn chế, cùng với việc sử dụng kháng sinh trong phòng và điều trị bệnh cho bò chưa được kiểm soát chặt chẽ, dẫn đến nguy cơ xuất hiện hiện tượng đề kháng kháng sinh trên vi khuẩn tại đây.
- Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thực trạng đề kháng kháng sinh và sự hiện diện của một số gene mã hóa beta-lactamase trên vi khuẩn EHEC và ETEC phân lập từ đàn bò tại đây.
- Phương pháp kiểm tra sự đề kháng của vi khuẩn EHEC và ETEC đối với kháng sinh Vi khuẩn EHEC và ETEC được xác định sự đề kháng đối với 13 loại kháng sinh.
- Sau khi đặt đĩa kháng sinh chuẩn và ủ ở 37 o C trong 24 giờ, kết quả xác định mức độ nhạy cảm hay đề kháng của các chủng EHEC và ETEC đối với kháng sinh dựa theo tiêu chuẩn của Viện Tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm (Clinical and Laboratory Standards Institute-CLSI, 2019)..
- Các đĩa kháng sinh chuẩn được cung cấp bởi Công ty Nam Khoa Biotek (thành phố Hồ Chí Minh) dùng trong nghiên cứu này bao gồm: ampicillin.
- Phương pháp xác định sự hiện diện của một số gene mã hóa beta-lactamase trên các chủng EHEC và ETEC.
- Các chủng vi khuẩn EHEC và ETEC được ly trích DNA bằng phương pháp sốc nhiệt của Soumet et al.
- Kết quả xác định sự đề kháng đối với kháng sinh của vi khuẩn EHEC và ETEC.
- Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn EHEC phân lập trên bò.
- Kết quả khảo sát cho thấy các chủng vi khuẩn EHEC còn nhạy cảm với 11/13 loại kháng sinh được khảo sát.
- Tuy nhiên, các chủng EHEC đã có tỷ lệ đề kháng khá cao với colistin và ampicillin với tỷ lệ lần lượt là 71,43% và 61,90% (Bảng 2).
- Sự đề kháng của vi khuẩn E.
- Nghiên cứu của Nguyễn Khánh Thuận và Lý Thị Liên Khai (2020) trên tổng số 24 chủng EHEC O157:H7/H- phân lập trên bò tại Đồng bằng sông Cửu Long cho kết quả còn nhạy cảm cao (100%) với 7 loại kháng sinh.
- và các chủng này cho thấy có sự đề kháng khá cao đối với ampicillin (50,00.
- (2015) cũng đã ghi nhận sự đề kháng kháng sinh của EHEC phân lập trên bò đối với chloramphenicol (89,5.
- Trên bò, các chủng EHEC không gây ra bệnh cho vật chủ, nên kháng sinh thường không được dùng để điều trị EHEC (Armstrong et al., 1996).
- Tuy nhiên, các chủng E.
- coli có thể tiếp xúc với các vi sinh vật mang tính đề kháng kháng sinh trong hệ vi sinh vật đường ruột, từ đó, hình thành nên tính đề kháng (Poirel et al., 2018).
- Võ Văn Ninh (2001) cũng ghi nhận điều đáng lo ngại là vi khuẩn có thể đề kháng kháng sinh chéo với các kháng sinh trong nhóm và di truyền tính đề kháng từ một nhóm vi khuẩn này sang một nhóm hoặc loài vi khuẩn khác trong môi trường, đặc biệt giữa các vi khuẩn Gram âm.
- Do đó, vẫn còn tồn tại nguy cơ là các chủng EHEC dù chưa bao giờ tiếp xúc với kháng sinh nhưng có thể bị truyền tính đề kháng từ vi khuẩn khác sang hệ sinh vật đường ruột..
- Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn EHEC phân lập trên bò tại tỉnh Bến Tre (n=21).
- Kháng sinh Ký hiệu Nhạy Kháng.
- Kết quả phân tích cũng cho thấy 15/21 chủng EHEC đa kháng với kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (71,43.
- EHEC đa kháng từ 2 đến 8 loại kháng sinh với 14 kiểu hình đa kháng, và kiểu hình Cz+Co xuất hiện nhiều với tỷ lệ là 9,52% (Bảng 3).
- Điều này cho thấy các chủng vi khuẩn EHEC này có khả năng biểu hiện tính đa kháng với nhiều loại kháng sinh.
- Những phân tích về mặt di truyền cần thực hiện thêm để xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến sự đa kháng kháng sinh này.
- Điều này phù hợp với kết quả sự đề kháng cao của EHEC với hai loại kháng sinh này được thể hiện trong Bảng 2.
- Vi khuẩn hình thành sự đề kháng với kháng sinh thông qua đột biến hoặc thông qua việc thu nhận các gene kháng thuốc (Liu &.
- Sự gia tăng kiểu đề kháng đa thuốc có thể là do sự tích tụ của các gene mã hóa cho sự kháng thuốc kháng sinh, trên nhiễm sắc thể của vi khuẩn hoặc plasmid (Yamamoto et al., 2013).
- coli phân lập từ phân bò thịt đề kháng đồng thời từ 9-11 loại kháng sinh.
- Đồng thời, sự đề kháng kháng sinh này của EHEC có thể trở thành nguy cơ phát tán các yếu tố di truyền đề kháng sang hệ vi sinh vật đường ruột ở bò..
- Kiểu hình đa kháng kháng sinh của vi khuẩn EHEC (n=21).
- Số lượng kháng sinh Kiểu hình đa kháng Số kiểu đa kháng Số chủng Tỷ lệ.
- Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ETEC phân lập trên bò.
- Các chủng ETEC được kiểm tra sự đề kháng đối với 13 loại kháng sinh khảo sát.
- Kết quả kiểm tra đã cho thấy vi khuẩn ETEC phân lập từ bò có tỷ lệ đề kháng thấp đối với 13 loại kháng sinh được khảo sát.
- Các chủng ETEC này còn nhạy cảm cao (100,00%) với 4 loại kháng sinh gentamicin, amikacin, levofloxacin và ofloxacin (Bảng 4).
- Đồng thời, việc sử dụng kháng sinh được hạn chế nhằm tránh.
- Do đó, đây có thể là nguyên nhân các chủng ETEC hiện diện trên đàn bò tại đây vẫn còn nhạy cảm cao với kháng sinh.
- (2020) khảo sát trên bê tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng để xác định vai trò gây bệnh và tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn ETEC.
- Kết quả cho thấy các chủng E.
- Trong khi đó, các chủng E.
- coli này lại đề kháng với amoxicillin, doxycyclin, oxytetracyclin với tỷ lệ lần lượt là 50%, 70% và 90%.
- (2016) nghiên cứu trên các chủng E.
- coli phân lập từ bò sữa đã đề kháng từ 3 đến 15 loại kháng sinh, đề kháng cao nhất là với ampicillin (56,3.
- Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ETEC phân lập trên bò tại tỉnh Bến Tre (n=38).
- Kiểu hình đa kháng kháng sinh của vi khuẩn ETEC (n=38).
- Số kháng sinh đa kháng Kiểu hình đa kháng Số kiểu đa kháng Số chủng Tỷ lệ.
- Mặc dù các chủng ETEC còn nhạy cảm cao đối với kháng sinh, nhưng kết quả phân tích cũng cho thấy có chủng vi khuẩn ETEC đa kháng từ 2 đến 6 loại kháng sinh với 13 loại kiểu hình đa kháng (Bảng 5).
- Trong đó, đa kháng 3 loại kháng sinh (Am+Ac+Sm, Am+Cu+Co) xuất hiện cao hơn (5,26.
- Ampicillin cũng là kháng sinh có tỷ lệ đề kháng cao nhất (31,58%) trên các chủng ETEC (Bảng 4)..
- Nguyên nhân các chủng ETEC trên bò tại Bến Tre biểu hiện tính đa kháng với nhiều loại kháng sinh cần được tiếp tục nghiên cứu về mặt di truyền để xác định yếu tố quyết định tính đa kháng.
- (2019) phân lập E.
- một loại kháng sinh và 7% biểu hiện kháng đa thuốc..
- Do đó, việc đưa ra các biện pháp kiểm soát hiệu quả việc sử dụng kháng sinh, cũng như ngăn ngừa sự phát tán của các chủng ETEC đề kháng kháng sinh ra môi trường và các loài động vật khác, cũng như vấy nhiễm sang người là cần thiết..
- Sự hiện diện của một số gene beta- lactamase trên các chủng EHEC và ETEC.
- Gene blaCMY không được tìm thấy trên tất cả các chủng EHEC và ETEC..
- Kết quả điện di sản phẩm PCR xác định sự hiện diện của một số gene beta-lactamase trên vi khuẩn EHEC và ETEC.
- Sự hiện diện của gene đề kháng kháng sinh nhóm beta-lactam trên vi khuẩn EHEC và ETEC.
- Các nghiên cứu đã ghi nhận enzyme được tạo ra từ các gene blaampC, blaSHV, blaTEM, blaCTX và blaCMY có khả năng thủy phân các kháng sinh thuộc các thế hệ cephalosporin, cũng như các kháng sinh nhóm penicillin (al Naiemi et al., 2006;.
- Trong nghiên cứu này, trên các chủng EHEC, gene blaampC xuất hiện với tỷ lệ cao nhất (57,14.
- Sự hiện diện của các gene beta-lactamase ở mức độ trung bình (blaampC), và mức độ thấp (blaTEM, blaSHV, blaCTX-M1) có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đề kháng còn ở tỷ lệ trung bình hoặc thấp của EHEC đối với các kháng sinh thuộc nhóm penicillin và cephalosporin như ampicillin (61,9.
- Nghiên cứu tại Nam Phi cho thấy các chủng EHEC đề kháng với ampicillin, amoxicillin.
- Trong nghiên cứu này, các chủng ETEC đề kháng khá thấp với các kháng sinh nhóm beta-lactam với tỷ lệ .
- Như vậy, kết quả phân tích sự hiện diện của các gene beta-lactamase này trên ETEC được phân lập trên bò cho thấy sự tương đồng với kết quả biểu hiện trên kháng sinh đồ.
- Từ kết quả kiểm tra tỷ lệ hiện diện của các gene beta-lactamase của 59 chủng EHEC và ETEC bằng phương pháp PCR, các kiểu hình ghép gene đề kháng được thể hiện qua Bảng 7..
- Kiểu hình kết hợp gene đề kháng kháng sinh nhóm beta-lactam của EHEC và ETEC (n=59) Số lượng gene Kiểu hình ghép gene Số kiểu ghép gene Số chủng Tỷ lệ.
- góp phần phát tán các gene kháng kháng sinh (Braford, 2001.
- Hơn nữa, một chủng vi khuẩn có thể mang gene mã hóa đồng thời CTX-M, TEM và SHV hoặc CTX-M và ampC, dẫn đến đa dạng kiểu hình đa kháng kháng sinh (Bradford, 2001.
- (2013) xác định tỷ lệ và đặc điểm của CTX-M trên các chủng E.
- coli sinh ESBL cho thấy CTX-M trên các chủng phân lập từ mẫu phân bò là 0,2%.
- blaTEM-1 thường kết hợp với blaCTX-M trên các chủng E.
- Tuy nhiên, điều này vẫn cho thấy mối nguy cơ các chủng EHEC và ETEC phân lập trên bò có khả năng đề kháng với nhiều kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam dùng trong điều trị bệnh do E.
- Vi khuẩn EHEC và ETEC phân lập được trên bò còn nhạy cảm với hầu hết các kháng sinh được khảo sát.
- Tuy nhiên, EHEC đã có sự đề kháng với tỷ lệ khá cao đối với colistin và ampicillin.
- Các chủng EHEC và ETEC đề kháng kháng sinh này hình thành nên nhiều kiểu hình đa kháng (13-14 kiểu hình) và đề kháng từ 2 đến 8 loại kháng sinh, trong đó ampicillin hiện diện trong hầu hết các kiểu hình đa kháng.
- Ngoài ra, trong các gene beta-lactamase khảo sát, gene blaampC và blaTEM hiện diện chiếm tỷ lệ cao nhất trên các chủng EHEC và ETEC được phân lập từ bò.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các chủng EHEC và ETEC đa kháng kháng sinh này có thể là mối nguy cơ tiềm ẩn tác động đến hiệu quả phòng trị bệnh do E.
- Xác định một số gen kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli O157: H7 phân lập từ trâu bò khỏe mạnh tại một số tỉnh Nam Trung Bộ.
- Khảo sát tỷ lệ nhiễm và xác định gene kháng kháng sinh của Enterotoxigenic Escherichia coli trên heo con tiêu chảy tại tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp.
- Sự hiện diện các gene độc lực và tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Escherichia coli O157:.
- Độc lực và tính mẫn cảm kháng sinh của vi khuẩn Escherichia.
- Sự đề kháng của vi trùng với.
- kháng sinh.
- Kháng sinh trong thú y (trang 17-21)