« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc


Tóm tắt Xem thử

- DƢỚI GÓC NHÌN CỦA BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI NGOẠI BẰNG TIẾNG ANH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC.
- Tin xin cam đoan toàn bộ nội dung của luận văn Sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” dƣới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc là những kiến thức do tôi thu nhận đƣợc trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài của mình, không sao chép từ bất kỳ nguồn tài liệu nào..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐƢA TIN CỦA BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC ...46.
- Thực trạng báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam ...46.
- Đánh giá về nội dung thông tin và cách đƣa tin của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc ...94.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng báo điện tử đối ngoại của Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- CQBĐ Chủ quyền biển đảo ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Trƣớc bối cảnh diễn biến nhanh, phức tạp, khó lƣờng và nóng bỏng của sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam đã thể hiện vai trò là vũ khí sắc bén, có hiệu quả của Đảng và Nhà nƣớc trong cuộc đấu tranh với hành động sai trái của Trung Quốc ở Biển Đông.
- Cùng với các loại hình báo chí hiện nay, BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh có thế mạnh vƣợt trội trong lĩnh vực TTĐN của Việt Nam.
- phần khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam trong cuộc đấu tranh bảo vệ CQBĐ, đồng thời, góp phần tìm hiểu cách thức đƣa tin về vụ việc “giàn khoan Hải Dƣơng 981” của báo chí đối ngoại của Trung Quốc, từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm và giải pháp cho việc truyền thông đối ngoại bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam giai đoạn phát triển mới.
- Chính vì vậy, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc” làm đề tài luận văn cao học ngành báo chí của mình..
- “Truyền thông đại chúng trong công tác TTĐN của Việt Nam hiện nay”.
- Những công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề của báo chí đối ngoại, đặc biệt là BĐT đối ngoại của Việt Nam, nhƣng chƣa nghiên cứu về BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc..
- “Biển Đông và hải đảo Việt Nam” của nhiều tác giả, năm 2010.
- “Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” của nhiều.
- Đầu tháng 5 năm 2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đã làm nóng dƣ luận trong và ngoài nƣớc.
- “Hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc trong vùng biển Việt Nam dưới góc nhìn của công luận quốc tế” của Nguyễn Ngọc Ánh, tạp chí Quan hệ Quốc phòng, số 27 quý III năm 2014;....
- Việc nghiên cứu các hoạt động TTĐN của Việt Nam nếu đƣợc đề cập thì cũng chỉ dừng lại trên bình diện vĩ mô, chƣa quan tâm nhiều đến BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh.
- Vì vậy, sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” dƣới góc nhìn của BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc là một đề tài mới, có tính thời sự và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong bối cảnh tranh chấp CQBĐ trên Biển Đông hiện nay..
- khảo sát, phân tích hoạt động TTĐN về sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam trên một số tờ BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc, luận văn nêu bật.
- thực trạng về nội dung và hình thức TTĐN của BĐT bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc đối với sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, từ đó, chỉ ra những thành tựu đã đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại và đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của báo điện từ đối ngoại bằng tiếng nƣớc ngoài của Việt Nam nói chung, báo điện tử bằng tiếng Anh nói riêng trong thời gian tới..
- Nêu bật tầm quan trọng của công tác TTĐN về sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam..
- dƣới góc nhìn của báo chí đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc..
- Đề tài nghiên cứu đƣợc giới hạn trong phạm vi bốn tờ báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc.
- Cụ thể, hai tờ báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam là báo Nhân Dân điện tử (en.nhandan.org.vn), báo Thanh Niên online (Thanhniennews.com) và hai tờ báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Trung Quốc là Thời báo Hoàn Cầu (globaltimes.cn), China Daily (chinadaily.com.cn)..
- Phƣơng pháp phân tích thông điệp báo chí: phân tích nội dung và hình thức thông tin của các bài viết về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” trên BĐT tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc trong thời gian từ ngày 02/5/2014 đến ngày 15/7/2014..
- Luận văn góp phần làm rõ những thành công, hạn chế, bài học kinh nghiệm, nguyên nhân thành công, hạn chế của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác thông tin đối ngoại trên lĩnh vực chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên báo điện tử đối ngoại bằng tiếng nƣớc ngoài, làm cơ sở cho hoạt động TTĐN về CQBĐ..
- Chƣơng 2: Khảo sát, đánh giá việc đƣa tin của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc..
- Chƣơng 3: Một số vấn đề rút ra và giải pháp nâng cao chất lƣợng báo điện tử đối ngoại Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo..
- Thông tin.
- Thông tin đối ngoại.
- Trong cuốn sách Thông tin đối ngoại Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS.
- đấu tranh chống lại những luận điệu xuyên tạc, chống phá Việt Nam.
- nhân dân Việt Nam (gọi tắt là ngƣời Việt Nam, trong đó có ngƣời Việt Nam đang sinh sống, làm việc, học tập ở nƣớc ngoài).
- Năm 1993, Việt Nam bắt đầu nghiên cứu việc sử dụng Internet.
- Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vừa là đối tượng, vừa là nguồn lực của công tác thông tin đối ngoại”.
- Vấn đề căng thẳng, thu hút sự quan tâm chú ý nhất của dƣ luận quốc tế là khi Trung Quốc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- Về chính trị - ngoại giao, Việt Nam đã tiến hành trên 30 lần giao thiệp trực tiếp với phía Trung Quốc về vụ việc “giàn khoan Hải Dƣơng 981”.
- ràng về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” và khẳng định: “Việt Nam nhất định không chấp nhận đánh đổi chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc” [5]..
- Từ yêu cầu cấp thiết đó, BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam ra đời.
- Điều đó đòi hỏi BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh phải tỉnh táo, bám sát quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc để tuyên truyền, quảng bá thông tin chính xác, trung thực, khách quan giúp nhân dân thế giới cũng nhƣ ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài nhận thức đúng đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam nhất là sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và quốc tế.
- Nhân Dân điện tử trên Internet đƣợc ra đời vào ngày là một trong những tờ BĐT đầu tiên của Việt Nam.
- Trong chƣơng 1 của luận văn, tác giả đã hệ thống hóa những khái niệm phổ biến liên quan đến TTĐN trên BĐT bằng tiếng Anh và sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- tác TTĐN về sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam rất rõ ràng, cụ thể là kim chỉ nam cho mọi hoạt động thực tiễn về TTĐN trong lĩnh vực bảo vệ CQBĐ ở nƣớc ta hiện nay..
- Trong chƣơng tiếp theo, luận văn sẽ khảo sát nội dung thông tin và tuyên truyền về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” của hai tờ BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam là báo Nhân Dân điện tử (en.nhandan.org.vn), báo Thanh Niên online (Thanhniennews.com) và hai tờ BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Trung Quốc là Thời báo Hoàn Cầu (globaltimes.cn), China Daily (chinadaily.com.cn).
- Bằng việc phân tích những bài viết trên bốn BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc từ ngày 02/5/2014 đến ngày chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn về nội dung và hình thức thông tin đối ngoại trong sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” của bốn tờ báo điện tử này..
- THỰC TRẠNG VIỆC ĐƢA TIN CỦA BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC.
- Thực trạng điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam 2.1.1.
- Ngày báo Nhân Dân điện tử đăng tải tin đầu tiên về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” là thông tin của ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam..
- Thông tin này phản ánh, thể hiện quan điểm của Đảng về chủ quyền biển đảo và biện pháp xử lý vụ việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam.
- Những ngày tiếp theo, báo Nhân Dân điện tử tiếp tục đăng tải thông tin phản đối của các cơ quan hữu quan của Việt Nam về hành động của Trung Quốc nhƣ thông tin của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam phản đối hành động của Trung Quốc.
- Sau khi Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành họp báo quốc tế, công bố và lên án các hành động phi pháp và ngang ngƣợc của Trung Quốc khi trái phép hạ đặt “giàn khoan Hải Dƣơng 981” vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, số lƣợng tin, bài đăng trên báo Nhân Dân điện tử bằng tiếng Anh tăng đột biến, có ngày đăng 09 bản tin về sự kiện này.
- Bài đầu tiên trang Thanh Niên online bằng tiếng Anh đăng vào ngày 05/5/2014 với nội dung thông tin về việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981 vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam và phản ứng của Nhà nƣớc ta về vụ việc: “Vietnam demands China withdraw oil rig from its water”.
- Nội dung thông tin về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”.
- Nội dung thông tin đăng trên các BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam về sự kiện “giàn khoan Hải dƣơng 981” đã thể hiện đƣợc quan điểm, mục tiêu tổng quát trong chiến lƣợc biển đảo đến năm 2020 của Đảng.
- Ngoài ra, thông tin bằng tiếng Anh trên BĐT còn phổ biến rộng rãi những bằng chứng lịch sử và căn cứ pháp lý về CQBĐ trên Biển Đông của Việt Nam.
- góp phần hình thành phong trào mít tinh, tuần hành của cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài và bạn bè quốc tế đấu tranh phản đối, gây áp lực buộc Trung Quốc phải rút giàn khoan Hải Dƣơng 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam..
- Liều lƣợng tin, bài về diễn biến trên thực địa từ khi Trung Quốc tiến hành hạ đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981 đến khi rút khỏi vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
- truyền tải thông tin chính thức đầu tiên của ngƣời phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình về việc Trung Quốc tiến hành hạ đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng biển nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam..
- phủ Việt Nam trƣớc vụ việc.
- Tuy nhiên, tin cũng cung cấp các thông tin chứng cứ về chủ quyền của Việt Nam cũng nhƣ các hành động gây hấn trƣớc đây của phía Trung Quốc.
- Đỉnh điểm cho hành động hung hăng đó là sự kiện ngày tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá của Việt Nam gần nơi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981, đã đƣợc cả hai tờ Nhân Dân điện tử và Thanh Niên online bằng tiếng Anh đăng tải chi tiết..
- Thông tin cuối cùng đƣợc cả hai tờ báo đăng tải liên quan đến diễn biến trên thực địa chính là việc Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dƣơng 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam..
- Nhìn chung, trong 75 ngày giàn khoan Hải Dƣơng 981 đƣợc phía Trung Quốc đơn phƣơng hạ đặt trái phép trong vùng biển Việt Nam.
- nói, quan điểm phản đối các hành động xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc khi đƣa giàn khoan Hải Dƣơng 981 tiến hành thăm dò dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- sea violations” về khả năng Việt Nam kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
- Bên cạnh đó, một trong những hoạt động đƣợc hai tờ Nhân Dân điện tử và Thanh Niên online bằng tiếng Anh khai thác đó là các hoạt động đấu tranh tích cực của các Đại sứ Việt Nam tại nƣớc ngoài trên mặt trận đấu tranh ngoại giao.
- Ví dụ nhƣ bài “Ly Son Island, Fatherland’s Outpost” giới thiệu về sự phát triển của Đảo Lý Sơn cũng nhƣ vị trí của đảo liên quan đến sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam..
- Ngày trong bài phỏng vấn ông Ngô Thƣờng San - nguyên Tổng giám đốc Petrol Việt Nam, với tiêu đề China’s oil rig incursion accused of masking bigger designs, Thanh niên online bằng tiếng Anh đã nêu câu hỏi về lý do Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dƣơng 981 trong vùng biển của Việt Nam.
- tiên của Việt Nam về sự kiện giàn khoan 981, hình ảnh minh họa là hình ảnh các quan chức Việt Nam tham gia họp báo, cung cấp thông tin về sự kiện..
- Thực trạng báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Trung Quốc 2.2.1.
- Chính vì vậy, các tin bài về sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” mà Trung Quốc đơn phƣơng hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đƣợc hai BĐT Thời báo Hoàn Cầu và China daily bằng tiếng Anh đƣa tin với số lƣợng rất ít.
- Điều này trái ngƣợc so với lƣợng thông tin phong phú và đầy đủ của hai tờ BĐT đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam là Nhân Dân điện tử và Thanh Niên online..
- Số lƣợng bài viết về sự kiện giàn khoan Hải Dƣơng 981 trên hai tờ BĐT tiếng Anh của Trung Quốc là China Daily và Thời báo Hoàn Cầu chỉ có 12 bài, do vậy, thể loại báo chí dùng để đƣa tin bài chủ yếu là bài phản ánh, bình luận về sự kiện, không có các thể loại tin, ghi nhanh nhƣ hai tờ BĐT đối ngoại tiếng Anh của Việt Nam..
- Hình thức tƣơng tác giữa báo và ngƣời đọc trên BĐT tiếng Anh China Daily khá giống với báo Nhân Dân điện tử bằng tiếng Anh của Việt Nam.
- Đánh giá về nội dung thông tin và cách đƣa tin của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc.
- Phía Việt Nam:.
- Phía Trung Quốc:.
- Thông tin tàu Trung Quốc đâm húc tàu Việt Nam..
- Hai BĐT tiếng Anh của Việt Nam ngoài nội dung thông tin còn đăng kèm theo hình ảnh và video minh họa, tuy nhiên BĐT Trung Quốc một lần nữa bóp méo sự thật..
- Nhƣ vậy, thông tin đƣợc phía Trung Quốc đƣa ra là hoàn toàn trái ngƣợc lại so với thông tin mà Việt Nam đã phản ánh.
- liên quan đến sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt về cách xử lý thông tin của BĐT đối ngoại Việt Nam và Trung Quốc thể hiện qua bốn tờ BĐT bằng tiếng Anh là Nhân Dân điện tử, Thanh Niên online của Việt Nam và Thời báo Hoàn Cầu, China Daily của Trung Quốc..
- Nhân Dân điện tử và Thanh Niên online bằng tiếng Anh của Việt Nam.
- tin bài về các hoạt động triển lãm, hồ sơ, bản đồ chứng minh CQBĐ của Việt Nam..
- Từ đó, rút ra nhiều bài học kinh nghiệp về nghiệp vụ báo chí đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO.
- thấy đƣợc những biện pháp của chúng ta là hết sức kiềm chế, nhƣng kiên quyết, thông qua các biện pháp đấu tranh hòa bình để buộc Trung Quốc phải rút giàn khoan Hải Dƣơng 981 và các tàu hộ tống ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
- Điều đó tạo nên sức mạnh không chỉ trong nƣớc mà cả trên quốc tế buộc Trung Quốc phải đáp ứng yêu cầu chủ quyền của Việt Nam..
- giữ vững niền tin của nhân dân thế giới với cuộc đấu tranh chính nghĩa của Việt Nam.
- Với ý chí đấu tranh kiên cƣờng bằng cả sức mạnh trong nƣớc và quốc tế, nhân dân ta đã buộc Trung Quốc phải rút giàn khoan Hải Dƣơng 981 và các tàu hộ tống ra khỏi thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
- Sự phản ứng quyết liệt của Việt Nam và quốc tế đã vƣợt ngoài dự tính của Trung Quốc, buộc chính phủ Trung Quốc phải tuyên bố di dời “giàn khoan Hải Dƣơng 981” về gần đảo Hải Nam.
- Trong suốt 75 ngày diễn ra sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, cuộc phản công trên báo đối ngoại của Việt Nam về hành vi vi phạm luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam của Trung Quốc đã bị.
- Đứng trƣớc sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981” và hành xử ngang ngƣợc của Trung Quốc trên Biển Đông năm 2014, đội ngũ nhà báo đối ngoại Việt Nam đã phát huy phuy đƣợc sức mạnh, vƣợt lên chính mình, khắc phục khó khăn, gian khổ, giữ vững bản lĩnh chính trị, nhạy bén trong đƣa tin bài về cuộc đấu tranh kiên cƣờng của nhân dân ta.
- Điều đó tạo nên sức mạnh của Việt Nam, buộc Trung Quốc phải đáp ứng yêu cầu của Việt Nam về chủ quyền biểm đảo.
- Nhƣng Trung Quốc mới chỉ dịch chuyển giàn khoan Hải Dƣơng 981, chƣa hề dịch chuyển mƣu đồ xâm chiếm biển đảo của Việt Nam.
- Bởi vậy, luận văn “Sự kiện „giàn khoan Hải Dương 981‟ dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc” trong một phạm vi nhất định đã xác định đƣợc những định hƣớng cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng báo chí điện tử đối ngoại bằng tiếng nƣớc ngoài về bảo vệ biển đảo Việt Nam hiện nay.
- Trong sự kiện “giàn khoan Hải Dƣơng 981”, báo chí điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam tuy có những hạn chế nhất định song đã đóng góp một phần không nhỏ vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
- trợn chủ quyền biển đảo Việt Nam, góp phần tạo sức mạnh tổng hợp buộc Trung Quốc rút “giàn khoan Hải Hƣơng 981” ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam..
- Luận văn “Sự kiện „giàn khoan Hải Dương 981‟ dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc” đã đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, có đóng góp nhất định vào hệ thống kiến thức về lý luận và thực.
- trên báo Nhân Dân điện tử và Thanh Niên online bằng tiếng Anh của Việt Nam