« Home « Kết quả tìm kiếm

SỰ PHÂN BỐ CÁC GENE ĐỘC LỰC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ENTEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TỪ HEO CON BỆNH TIÊU CHẢY Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- SỰ PHÂN BỐ CÁC GENE ĐỘC LỰC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN.
- ENTEROTOXIGENIC ESCHERICHIA COLI PHÂN LẬP TỪ HEO CON BỆNH TIÊU CHẢY Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM Nguyễn Thị Hạnh Chi 1 , Lý Thị Liên Khai 2 và Hà Thanh Toàn 3.
- 3 Viện Nghiên cứu &.
- Độc tố ruột, ETEC, heo con tiêu chảy, PCR, yếu tố bám dính.
- Chín mươi chủng ETEC (49 chủng từ heo con theo mẹ và 41 chủng từ heo con sau cai sữa), từ phân heo con tiêu chảy tại một số tỉnh thành thuộc Đồng bằng sông Cửu Long được thu thập để xác định gene mang độc lực gây bệnh bằng kỹ thuật PCR.
- Sự lưu hành các chủng mang kháng nguyên bám dính ở ĐBSCL như sau: F4 (15,56.
- trong đó ở nhóm heo con theo mẹ F4 (16,33%) và F18 (12,2%) được tìm thấy nhiều nhất, kế đến là F5 (6,12%) và F6 (8,16.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng phát hiện gene mã hóa độc tố STb (33,33%) và EAST1 (27,78%) chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đến là STa (15,56%) và LT (12,22.
- trong đó, ở heo con theo mẹ tỷ lệ các chủng mang gene mã hóa độc tố STb (38,78%) và EAST1(30,61%) cao nhất, STa và LT tương ứng là 14,29% và 10,2%.
- Phần lớn các chủng vi khuẩn E.
- coli thuộc nhóm ETEC được phân lập từ heo tiêu chảy có khả năng sản sinh một hoặc nhiều yếu tố bám dính bám vào thụ thể trên bề mặt biểu mô ruột như F4 (K88), F5 (K99), F6 (987P), F17, F18 và F41.
- và một hay nhiều độc tố ruột (enterotoxin), bao gồm độc tố chịu nhiệt (STa, STb, EAST1) và độc tố không chịu nhiệt (LT) (Gyles and Faibrother, 2010).
- Kết quả nghiên cứu trên thế giới cho thấy các chủng vi khuẩn ETEC gây bệnh tiêu chảy ở heo con thường xuyên mang yếu tố bám dính F4 và F18 và sản sinh hai loại độc tố phổ biến là STb và EAST1 ở nhiều nước như Cộng hòa Slovak (Hung et al., 2007).
- Tương tự, các nghiên cứu ở miền Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Việt Nam cũng thường xuyên phát hiện được yếu tố bám dính F4, F18 và độc tố STb (Nguyen Thi Lan et al., 2007.
- et al., 2006.
- Riêng ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có một số tác giả đã tiến hành khảo sát các chủng gây bệnh tiêu chảy của E.
- tuy nhiên, phần lớn những nghiên cứu này chỉ dừng ở việc thực hiện phản ứng huyết thanh học để phát hiện kháng nguyên O và kháng nguyên F, hoặc giới hạn ở một số loại độc tố.
- Vì vậy, việc kiểm tra thành phần chủng ETEC gây bệnh tiêu chảy trên heo con để phát hiện đầy đủ các yếu tố bám dính và các độc tố ruột là rất cần thiết nhằm khống chế bệnh (Fairbother et al., 1992)..
- DNA của các chủng vi khuẩn nhóm ETEC được ly trích bằng phương pháp đun sôi (Boiling methodology).
- 3.1 Kết quả xác định một số kháng nguyên bám dính của các chủng ETEC.
- vào tế bào biểu mô, ở đây vi khuẩn sản sinh độc tố đường ruột.
- Kết quả phân tích các kháng nguyên bám dính từ 90 chủng ETEC gây bệnh tiêu chảy ở heo con được trình bày ở Bảng 2..
- Bảng 2: Sự lưu hành của các kháng nguyên bám dính của các chủng ETEC ở 4 tỉnh Địa điểm.
- Các chủng mang các yếu tố gây bệnh.
- Kết quả xác định gene mã hóa các yếu tố bám dính gây bệnh được thực hiện trên 90 chủng ETEC phân lập từ heo con tiêu chảy cho thấy tỷ lệ các chủng gây tiêu chảy ở heo con có mang gene qui định kháng nguyên bám dính F4 (15,56.
- Các chủng ETEC mang kháng.
- trong đường ruột của heo ở 4 tỉnh thuộc ĐBSCL có thể là nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cho heo khi sức đề kháng của heo con giảm sút.
- Các nghiên cứu trên cho thấy các chủng vi khuẩn E.
- coli phân lập từ phân heo con tiêu chảy mang kháng nguyên bám dính khác nhau theo từng thời điểm, địa điểm nghiên cứu cũng như đặc điểm dịch tễ của bệnh, vì vậy kết quả phân tích các loại kháng nguyên bám dính sẽ có sự sai khác..
- Thật vậy, các loại vaccine mà người chăn nuôi đã sử dụng chủ yếu mang 4 loại F4, F5, F6 và F41, nhưng thực tế các chủng ETEC gây bệnh trong nghiên cứu này ngoài các kháng nguyên F4, F5 và F6 không có mang F41, tuy nhiên F18 hiện diện với tỷ lệ khá cao ở phân heo con tiêu chảy.
- Bảng 3: Sự lưu hành của các kháng nguyên bám dính của các chủng ETEC theo nhóm tuổi Kháng nguyên bám.
- Các chủng mang các yếu tố gây bệnh ở 2 nhóm tuổi.
- Heo con theo mẹ (n=49) Heo con sau cai sữa (n=41).
- KNBD: kháng nguyên bám dính.
- coli phân lập từ heo con theo mẹ tiêu chảy mang ít nhất 1 loại kháng nguyên bám dính (40,82.
- Kết quả phản ánh các loại kháng nguyên F4, F5, F6 và F18 đều là những kháng nguyên tham gia gây bệnh tiêu chảy ở heo con ở bốn tỉnh ĐBSCL..
- coli phân lập ở heo sau cai sữa bị tiêu chảy thì tỷ lệ mang gene bám dính F18 cao nhất (22,45.
- Điều này giống với nghiên cứu của Frydendahl (2002), Vũ Khắc Hùng và ctv (2005) a và Võ Thành Thìn (2012), các tác giả này cho rằng F18 là kháng nguyên bám dính chính của các chủng E.
- coli phân lập từ heo sau cai sữa mắc bệnh tiêu chảy.
- Tỷ lệ các chủng E..
- thể của F18 ít có mặt ở heo mới sinh và sẽ tăng dần đến cai sữa, chúng cũng tiếp tục tồn tại ở heo trưởng thành, vì vậy F18 là kháng nguyên bám dính chính của các chủng phân lập được từ những heo con sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy (Gyles and Fairbrother, 2010).
- Khác với sự hiện diện của kháng nguyên bám dính F18, các chủng ETEC có mang F5 và F6 chiếm tỷ lệ thấp, tương đương nhau ở 2 nhóm tuổi (p>0,05).
- đó, những nghiên cứu gần đây cho biết hai loại kháng nguyên bám dính này thường chiếm tỷ lệ thấp, nhưng chúng cũng đóng vai trò nhất định trong gây rối loạn tiêu hóa ở heo con..
- 3.2 Kết quả xác định một số độc tố ruột của các chủng ETEC.
- Trong 90 chủng ETEC được phân lập từ heo con tiêu chảy có 30 chủng mang gene mã hóa độc tố STb, chiếm tỷ lệ cao nhất (33,33.
- Tóm lại, kết quả nghiên cứu này và các nghiên cứu khác đều có điểm chung là khả năng sinh độc tố STb của các chủng vi khuẩn ETEC luôn chiếm tỷ lệ cao nhất, chứng tỏ sự phổ biến của độc tố STb trong bệnh tiêu chảy do E.
- coli ở heo con..
- Bảng 4: Kết quả xác định các độc tố ruột ở các chủng ETEC ở 4 tỉnh Địa điểm.
- Sự phân bố từng loại độc tố ruột của chủng ETEC giữa các tỉnh không có khác biệt thống kê..
- Riêng độc tố STa hiện diện ở các chủng ETEC phân lập từ phân heo con tiêu chảy ở 2 tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ tương đương nhau nhưng rất khác biệt thống kê so với tỉnh Bến Tre (0.
- trang trại và nông hộ này sử dụng một trong ba loại vaccine trên, trong đó chỉ có 1 loại vaccine mang độc tố LT, nhưng tỷ lệ các chủng ETEC mang độc tố LT ở nghiên cứu này thấp nhất (12,22.
- Như vậy, kết quả nghiên cứu đã chứng minh những loại vaccine trên chưa đáp ứng với thực tế nhiễm các loại độc tố ruột của các chủng ETEC ở 4 tỉnh ĐBSCL, đó cũng là lý do tại sao thời gian gần đây người chăn nuôi không tiêm vaccine phòng bệnh E..
- Bảng 5: Kết quả xác định các độc tố ruột ở các chủng ETEC theo nhóm tuổi Độc tố.
- Các chủng mang các yếu tố gây bệnh ở 2 nhóm tuổi Heo con theo mẹ (n=49) Heo con sau cai sữa (n=41).
- Có ít nhất 1 độc tố .
- Trong 49 chủng ETEC phân lập từ heo con theo.
- mẹ có 24 chủng có khả năng sinh ít nhất một loại hóa độc tố STb (38,78%) và EAST1 (30,61%) chiếm tỷ lệ cao nhất, giữa chúng không khác biệt.
- nhưng sự khác nhau giữa 4 loại độc tố này không có ý nghĩa thống kê (với p>0,05).
- Kết quả này chứng minh 4 loại độc tố trên đều có khả năng gây bệnh trên heo sau cai sữa.
- Như vậy, ở cả hai nhóm tuổi cho thấy vai trò của STb và EAST1 rất quan trọng trong việc gây tiêu chảy..
- Tỉ lệ các chủng ETEC mang gene mã hóa từng loại độc tố STa, STb, LT và EAST1 trong nghiên cứu này không có sự sai khác giữa 2 nhóm heo con tiêu chảy.
- (1996), các chủng ETEC sản sinh độc tố STa, STb và LT thường đóng vai trò quan trọng trong bệnh tiêu chảy ở heo con theo mẹ, đặc biệt ở giai đoạn từ sơ sinh đến 7 ngày tuổi.
- Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy các chủng vi khuẩn E.
- coli phân lập từ heo con sau cai sữa có khả năng sản sinh độc tố đường ruột với tỷ lệ rất cao.
- coli phân lập từ nhóm heo này có mang gene mã hóa độc tố đường ruột như STa, STb và LT (Nguyễn Cảnh Dũng và Cù Hữu Phú, 2011.
- Tỷ lệ chủng ETEC có nguồn gốc từ heo sau cai sữa tiêu chảy ở Cuba và Mỹ sản sinh những độc tố này cũng rất cao, như STa (57,7- 61.
- Như vậy, vai trò gây bệnh của các loại độc tố ruột ở từng nhóm tuổi đều rất quan trọng..
- Hiện nay, vai trò của EAST1 trong việc gây bệnh tiêu chảy ở heo con chưa được xác định rõ (Gyles and Fairbrother, 2010).
- coli chỉ sản xuất có 1 loại độc tố là EAST1 thì không đủ để gây tiêu chảy (Ngeleka et al., 2003).
- Tuy nhiên, nếu EAST1 kết hợp với LT thì dễ dàng gây tiêu chảy hơn so với chỉ có LT (Berberrov et al., 2004).
- (2006) cho rằng độc tố EAST1 thường được tìm thấy ở các chủng ETEC phân lập từ heo con sau cai sữa mắc bệnh tiêu chảy.
- (2005) b thấy rằng độc tố EAST1 có tương quan thuận với yếu tố bám dính F4 và độc tố STb, từ đó tác giả nhận định độc tố EAST1 có thể là tác nhân gây tiêu chảy ở heo con.
- Trong kết quả nghiên cứu này, các chủng ETEC phân lập từ heo con tiêu chảy trước và sau cai sữa đều có mang gene mã hóa độc tố EAST1 với tỷ lệ khá cao (30,61% và 24,39%) và hầu hết đều có kết hợp với các chủng mang kháng nguyên F4 và F18.
- Ngoài ra, mối quan hệ của EAST1 và STb cũng được thấy rất rõ, phần lớn các chủng ETEC sản sinh độc tố STb (dạng đơn lẻ hay kết hợp với 1 hoặc nhiều loại độc tố khác) đều có sản sinh EAST1.
- Qua các mối quan hệ của F4, F18, STb và EAST1 đã cho thấy vai trò của độc tố EAST1 trong bệnh tiêu chảy ở heo con trước và sau cai sữa..
- M: DNA marker 1000bp 3.3 Tổ hợp các yếu tố gây bệnh của các chủng ETEC phân lập từ phân heo con tiêu chảy.
- Để gây bệnh tiêu chảy, các chủng ETEC cần có yếu tố bám dính và khả năng tiết độc tố, các độc tố này làm rối loạn sự cân bằng nước và chất điện giải trong cơ thể vật chủ.
- Các yếu tố bám dính và độc tố đường ruột này thường kết hợp với nhau thành những tổ hợp đặc trưng để gây bệnh.
- Qua khảo sát 90 chủng ETEC gây bệnh tiêu chảy trên heo con phát hiện 44 chủng mang các tổ hợp gene khác nhau, trong đó có 2 chủng có mang F4 nhưng không sản xuất độc tố và 1 chủng ETEC không có kháng nguyên bám dính nhưng sản xuất 2 loại độc tố (STb/EAST1).
- Trong các tổ hợp gene giữa yếu tố bám dính và độc tố ruột có 7/44 chủng mang tổ hợp F18/STa/STb/EAST1, chiếm tỷ lệ cao.
- nguyên bám dính.
- Điều này cho thấy, các chủng khác nhau thì khả năng sinh ra các loại độc tố với tỷ lệ khác nhau.
- (2009) khi xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ heo con tiêu chảy ở các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Giang và Hà Tây cho thấy kiểu kết hợp F4/ LT/STb, F4/STb, F6/STa chiếm ưu thế nhất.
- coli ở heo con tiêu chảy là F5/STa (22,5.
- Như vậy, các chủng ETEC gây bệnh mang các loại độc lực khác nhau ở từng vùng và từng thời điểm M.
- Bảng 6: Tổ hợp gene qui định các yếu tố bám dính và độc tố của các chủng ETEC gây bệnh tiêu chảy trên heo con.
- Kết quả nghiên cứu này cho thấy phần lớn các chủng E.
- coli F4, F5, F6 và F18 đều có mang ít nhất một độc tố ruột (STa hoặc STb), trong đó có một số chủng F4, F5 và F18 mang cả bốn loại độc tố ruột (STa, STb, LT và EAST1), điều này chứng tỏ các chủng ETEC có mang gene độc lực đóng một vai trò quan trọng trong hội chứng tiêu chảy ở heo con theo mẹ và sau cai sữa..
- Các chủng ETEC gây tiêu chảy heo con ở 4 tỉnh ĐBSCL phổ biến nhất là F4 và F18 kế đến là F5 và F6.
- Độc tố ruột STb và EAST1 là 2 loại độc tố chính gây bệnh tiêu chảy heo con tại các tỉnh này, tiếp theo là LT, STa.
- Các chủng có mang kháng nguyên bám dính F18 kết hợp với độc tố ruột STa, STb và EAST1 chiếm ưu thế ở các tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng, Vĩnh Long và Thành phố Cần Thơ..
- Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy của heo con theo mẹ tại một số trại heo miền bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh và các yếu tố gây bệnh cuả các chủng E.
- Phân lập, định danh và điều trị bệnh tiêu chảy cho heo con gây ra do Enterotoxigeneic.
- coli, Salmonella spp trong hội chứng tiêu chảy ở heo sau cai sữa tại một số địa phương tỉnh Lâm Đồng.
- perfringens gây bệnh heo con tiêu chảy.
- Nghiên cứu xác định 1 số yếu tố độc lực của vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn con ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Xác định các loại kháng nguyên bám dính thường gặp của vi khuẩn E.
- coli phân lập từ lợn con bị tiêu chảy bằng phản ứng PCR..
- Xác định các loại độc tố thường gặp ở vi khuẩn E.
- coli phân lập từ lợn con bị tiêu chảy bằng phản ứng PCR