« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền trong triết học phương Tây cận đại


Tóm tắt Xem thử

- Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở phương Tây và các nước Anh, Pháp thời cận đại cho sự hình thành và phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền.
- Tiền đề tư tưởng cho sự hình thành và phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại.
- 1.2.1.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại.
- 1.2.2.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ trung cổ.
- 1.2.3.Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ phục hưng.
- Khái niệm nhà nước pháp quyền và những nội dung cơ bản trong quan niệm về nhà nước pháp quyền của các nhà triết học phương Tây cận đại.
- Khái niệm nhà nước pháp quyền.
- Những nội dung cơ bản trong quan niệm về nhà nước pháp quyền.
- Sự phát triển quan niệm về tổ chức quyền lực nhà nước.
- Sự phát triển quan niệm về vai trò của luật pháp trong nhà nước.
- Ý nghĩa việc nghiên cứu sự phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại.
- Ảnh hưởng của quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây thời cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Tư tưởng về nhà nước pháp quyền xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời kỳ cổ đại ở cả phương Đông và phương Tây.
- Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
- Những nghiên cứu về tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử triết học nói chung và triết học phương tây cận đại nói riêng..
- quan điểm về nhà nước và pháp luật được trình bày và phân tích.
- Sau cùng tác giả đã rút ra vai trò và ý nghĩa của tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại ở phương Tây.
- Bài viết này phân tích và đưa ra một số ý kiến về tư tưởng nhà nước pháp quyền và khái niệm nhà nước pháp quyền.
- Trong bài viết tác giả cho rằng, khái niệm nhà nước pháp quyền là khái niệm có tính lịch sử.
- Những nghiên cứu về khái niệm nhà nước pháp quyền và sự vận dụng các tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- Như vậy, tác giả Lê Tuấn Huy đã khai thác một tư tưởng cơ bản của Montesquieu trong quan niệm về nhà nước pháp quyền đó là tư tưởng về phân quyền..
- quan niệm tam quyền phân lập, nhà nước pháp quyền như là cơ sở bảo đảm quyền công dân.
- Quyền lực nhà nước được tổ chức, thực.
- Nhà nước pháp quyền Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Qua đó, các tác giả đã khái quát những đặc trưng chủ yếu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Bài viết này, đã góp phần vào việc định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Đưa ra những quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
- Nêu ra tư tưởng của các nhà kinh điển Mác - Lênin về nhà nước pháp quyền.
- trên một số khía cạnh cơ bản: định nghĩa khái niệm, nội dung và bản chất của nhà nước pháp quyền..
- Bài viết này, sẽ làm tài liệu đắt giá cho những nghiên cứu về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- “Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiếp cận triết học”, tạp chí Triết học số 9 năm 2013.
- Phân tích quá trình phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng triết học phương Tây thời cận đại..
- Chỉ rõ những ảnh hưởng của quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..
- tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: Sự phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền trong triết học phương Tây cận đại..
- Chỉ ra sự phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng triết học phương Tây thời cận đại..
- thực tế đã được phản ánh vào trong học thuyết về nhà nước pháp quyền của các nhà tư tưởng vĩ đại..
- Bởi vậy, quan niệm về nhà nước pháp quyền của các nhà triết học phương Tây cận đại có tiền đề từ những quan niệm chính trị - xã hội của các nhà triết học thời kỳ trước..
- Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại..
- Từ rất sớm, ngay từ thời kỳ cổ đại đã hình thành những tư tưởng về nhà nước và pháp quyền.
- Tư tưởng chính trị của ông được thể hiện qua các tác phẩm như "Nhà nước Pháp luật Nhà chính trị".
- Aristotle về luật pháp gắn liền với quan niệm của ông về nhà nước.
- Đến Aristotle tư tưởng về nhà nước pháp quyền đã được hình thành ở những nét cơ bản..
- Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ trung cổ..
- Tư tưởng về nhà nước pháp quyền thời kỳ phục hưng..
- Khái niệm nhà nước pháp quyền..
- Trong ngôn ngữ châu Âu, thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền” theo tiếng Đức gọi là “Rechtsstaat”.
- Các quan niệm khác nhau về nhà nước pháp quyền..
- Nhìn chung khái niệm nhà nước pháp quyền được tiếp cận từ những khía cạnh chủ yếu sau:.
- Cách tiếp cận luật học: đề cao yếu tố thượng tôn pháp luật trong nhà nước pháp quyền và phân chia quyền lực nhà nước.
- Nên pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải là pháp luật vì con người, phải chứa đựng tính nhân văn nhân đạo..
- không thể gọi là nhà nước pháp quyền được..
- nhà nước bảo vệ các quyền của con người, quyền công dân.
- và có một cơ chế phân chia quyền lực nhà nước..
- Tư tưởng về nhà nước pháp quyền phát triển không ngừng, là thành quả của nhân loại, nó hình thành và phát triển cùng với sự tiến bộ xã hội và cho.
- đến nay đã được thế giới thừa nhận về mặt lý luận như một học thuyết về nhà nước pháp quyền.
- Vậy lý luận về nhà nước pháp quyền của các triết gia cận đại ở phương Tây gồm những nội dung gì?.
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn luật pháp, tôn trọng và bảo vệ quyền con người.
- Trong nhà nước pháp quyền pháp luật có vị trí, vai trò hàng đầu trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản.
- Pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải là pháp luật vì con người, phải chứa đựng tính nhân văn nhân đạo.
- Nhà nước pháp quyền còn là nhà nước mà ở trong đó quyền con người được tôn trọng và bảo vệ.
- Con người là giá trị cao quý nhất và là mục tiêu cao nhất trong nhà nước pháp quyền.
- Trong nhà nước pháp quyền thì quyền con người là tiêu chí để đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước.
- Tóm lại, việc thượng tôn pháp luật, tôn trọng và bảo đảm các quyền của con người là một trong những nội dung cơ bản trong tư tưởng về nhà nước pháp quyền..
- Có sự phân quyền trong tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước.
- Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực thuộc về nhân dân.
- Quyền lực của nhà nước có được chỉ là sự ủy quyền từ nhân dân..
- Như vậy, quan niệm về nhà nước pháp quyền bao gồm những nội dung cơ bản sau: một nhà nước được ra đời trên một nền dân chủ.
- Quyền lực tối cao của nhà nước là thuộc về nhân dân..
- Tư tưởng về nhà nước pháp quyền của các nhà triết học phương Tây cận đại có nhiều nội dung sâu sắc.
- Trong đó, những quan niệm thể hiện rõ nhất sự phát triển trong tư tưởng của các nhà triết học cận đại về nhà nước pháp quyền đó là: quan niệm về quyền con người.
- quan niệm về vai trò của luật pháp trong nhà nước và quan niệm về tổ chức quyền lực nhà nước..
- Mặt khác, ông cho rằng các quyền của cá nhân con người được đặt dưới luật pháp của nhà nước.
- Lý thuyết trên của Locke đã đặt nền móng cho sự ra đời của học thuyết về nhà nước pháp quyền tư sản.
- Đến đây, vấn đề về nhà nước pháp quyền đã có những khởi sắc mới.
- Đó là tổ chức quyền lực nhà nước gồm ba thành tố: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- J.J.Rousseau đã bổ sung cho học thuyết về nhà nước pháp quyền bằng những quan điểm lý luận mới và sâu sắc hơn.
- Luật pháp còn là công cụ để nhà nước quản lý xã hội.
- Việc nghiên cứu sự vận động, phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại chỉ cho chúng ta thấy:.
- Sự phát triển của quan niệm về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng cận đại, được thực hiện theo hai hướng chính.
- Hướng thứ hai, phân chia quan niệm về nhà nước pháp quyền thành những bộ phận (hệ thống nhỏ) như: quan niệm về quyền con người, về luật pháp, về phân quyền.v.v..
- Làm cho quan niệm về nhà nước pháp quyền được cụ thể, rõ ràng hơn.
- Ngày nay điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội đã có nhiều biến đổi so thời kỳ mà tư tưởng về nhà nước pháp quyền ra đời.
- Do vậy, quan niệm hiện đại về nhà nước pháp quyền cũng cần phải dựa trên những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của thời hiện đại.
- Khái niệm nhà nước pháp quyền ngày càng hiện ra là một tổng thể phong phú với rất nhiều.
- Ảnh hưởng của quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây thời cận đại đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..
- Nhằm phát huy vai trò của pháp luật trong quản lý nhà nước và quản lý xã hội.
- Đổi mới hệ thống chính trị và xây dựng nhà nước pháp quyền..
- Vận dụng sáng tạo tư tưởng về phân chia và thống nhất quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam..
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
- Sự phát triển của quan niệm về nhà nước pháp quyền ở phương Tây thời kỳ cận đại không tạo ra những quan niệm hoàn toàn mới mà diễn ra theo hai xu hướng.
- Nghiên cứu sự hình thành và phát triển quan niệm về nhà nước pháp quyền phương Tây cận đại, để rút ra quy luật vận động nội tại của nó.
- Nguyễn Văn Động (1996), Học thuyết về nhà nước pháp quyền - lịch sử và hiện tại, Tạp chí Luật học, số 4, tr.
- Nguyễn Văn Hiện (2004), Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền ở nước ta, Tạp chí cộng sản, số 11, tr20-23..
- Nguyễn Thị Hoàn (2009), Quan niệm về nhà nước pháp quyền của Montesquieu trong bàn về tinh thần pháp luật và ý nghĩa của nó với xây dựng.
- nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ triết học, trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội..
- Trần Hậu Thành (2000), Tư tưởng nhà nước pháp quyền ở châu Âu thời kỳ cổ đại, Nghiên cứu châu Âu, số 1..
- Trần Hữu Tiến (2002), Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số 5..
- Nguyễn Xuân Tùng (2010), Luật tự nhiên trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 3..
- Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.