« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới ( Trường hợp thân Tân Mỹ, xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG.
- VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI.
- Khái niệm nông thôn và nông thôn mới.
- Khái niệm sự tham gia.
- Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỤY HƢƠNG.
- Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.
- Khái quát tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam.
- Xã Thụy Hƣơng và quá trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới .
- Về quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thụy Hƣơng.
- 3.1 Tiến trình cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ.
- Vai trò và các hình thức tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Sự tham gia của cộng đồng trong thảo luận về kế hoạch xây dựng mô hình nông thôn mới.
- Cộng đồng tham gia đóng góp các nguồn lực xây dựng mô hình nông thôn mới.
- Cộng đồng tham gia giám sát việc thực hiện các chƣơng trình, dự án trong xây dựng mô hình nông thôn mới.
- Cộng đồng tham gia hƣởng dụng và quản lý các công trình trong xây dựng mô hình nông thôn mới.
- Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THỤY HƢƠNG.
- Có cơ chế để ngƣời dân thực hiện vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới.
- Tăng cƣờng vai trò của các hội, các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới.
- MHNTM: Mô hình nông thôn mới NTM: Nông thôn mới.
- XDNTM: Xây dựng nông thôn mới.
- Bảng 1.1: Nấc thang mô tả mức độ tham gia của ngƣời dân của Arnstein Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.
- Đó là Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, với mục tiêu hỗ trợ, khuyến kh ch phát triển nông thôn lên một tầm cao hơn, toàn diện hơn..
- Cho đến thời điểm này quá trình xây dựng nông thôn mới đã và đang đƣợc triển khai thực hiện ở hầu kh p các địa bàn nông thôn trên cả nƣớc.
- Bằng nhiều cách khác nhau, các địa phƣơng sẽ phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới theo những.
- Song sự thành công của quá trình xây dựng nông thôn mới lại đƣợc quyết định bởi hiệu quả và tính bền vững của nó trong đời sống xã hội nông thôn..
- Để đánh giá đƣợc vấn đề này cần phải làm rõ vị thế và vai trò cũng nhƣ sự nhập cuộc của các bên ra sao trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Xuất phát từ lý do đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới trƣờng hợp thôn Tân Mỹ, xã Thụy Hƣơng, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới nhằm hƣớng đến mục đ ch:.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ có nghĩa phải tìm hiểu sự tham gia của mọi thành phần dân cƣ trong cộng đồng vào quá trình này.
- Từ hoạt động thực địa, đề tài nghiên cứu sẽ cung cấp nguồn tƣ liệu phong phú trên cơ sở đó phân t ch, đánh giá các hoạt động mà cộng đồng tham gia vào quá trình xây dựng nông thôn mới..
- Đề tài nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vai trò của các chủ thể trong cộng đồng tham gia vào quá trình xây dựng nông thôn mới..
- Chƣơng 2: Quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thụy Hƣơng.
- Chƣơng 3: Vai trò của cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ Chƣơng 4: Một số vấn đề về quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thụy Hƣơng.
- Cộng đồng dân cƣ nông thôn luôn đóng vai trò chủ đạo.
- phát triển các dịch vụ kinh tế kỹ thuật nông thôn.
- xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Tác giả cho rằng công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.
- du lịch nông thôn với phát triển kinh tế-xã hội nông thôn.
- 1 Phát triển bền vững kinh tế nông thôn 2 Phát triển bền vững xã hội nông thôn.
- Khái niệm nông thôn và nông thôn mới Khái ni m nông thôn:.
- Khái ni m nông thôn mới:.
- thứ ba, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân nông thôn ngày càng cao.
- an ninh trật tự ở nông thôn đƣợc giữ vững..
- Theo Trần Ngọc Ngoạn, vai trò tham gia của ngƣời dân trong phát triển nông thôn.
- Hình 1.1: Sơ ồ h th ng qu n chương trình â dựng nông thôn mới.
- Xã Thụy Hƣơng và quá trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới 2.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Thụy Hƣơng.
- Về quá trình xây dựng nông thôn mới ở Thụy Hƣơng B i c nh, mục tiêu và các ho t ộng chính.
- quy hoạch điểm dân cƣ nông thôn.
- Bộ máy tổ chức, qu n lý và các bên liên quan trong tri n khai xây dựng mô hình nông thôn mới.
- tham gia giám sát cộng đồng..
- Hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc tổ chức thực hiện hiệu quả Đề án xây dựng th điểm mô hình nông thôn mới tại xã Thụy Hƣơng.
- Điện nông thôn.
- Chợ nông thôn.
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn.
- đều hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn g n liền với phong trào xây dựng nông thôn mới..
- bộ máy tổ chức, quản lý và các bên liên quan trong quá trình triển khai thực hiện cũng nhƣ kết quả đạt đƣợc của quá trình xây dựng th điểm mô hình nông thôn mới ở Thụy Hƣơng..
- Chƣơng 3: VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TÂN MỸ.
- 3.1 Tiến trình cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ 3.1.1.
- Đời sống của ngƣời dân cơ bản ở mức trung bình [26] so với đời sống thực tế ở nông thôn.
- Trong quá trình XDNTM, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng giữ vai trò chủ thể, là nhân tố bên trong mang tính quyết định trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng, phát triển nông thôn.
- Trong thực tế, vai trò chủ thể của ngƣời dân đƣợc thể hiện ở chỗ: tích cực tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới;.
- chủ động, sáng tạo trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
- là ngƣời giám sát và thụ hƣởng các thành quả của nông thôn mới.
- Ngƣời dân tham gia xây dựng nông thôn mới theo phƣơng châm dân biết, bân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân thụ hƣởng.
- Ngƣời dân đƣợc tham gia vào rất nhiều các cuộc họp để bàn bạc về các dự án, công bố các quyết định, các chƣơng trình, mục tiêu, phân tích trách nhiệm của ngƣời dân tham gia đóng góp vào quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Chính vì thế ban giám sát của cộng đồng đã đƣợc lập ra để thực hiện nhiệm vụ giám sát các công trình xây dựng nông thôn mới.
- Các công trình xây dựng nông thôn mới chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đem đến cho ngƣời dân những lợi ích cụ thể.
- Với phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân c ng làm, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng bên cạnh sự đầu tƣ, hỗ trợ của nhà nƣớc đã huy động đƣợc sự tham gia của cộng đồng dân cƣ.
- Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào quá trình xây dựng nông thôn mới ở Tân Mỹ đƣợc tác giả tập trung thể hiện ở các hoạt dộng: thảo luận về kế hoạch xây dựng mô hình nông thôn mới.
- đóng góp các nguồn lực xây dựng mô hình nông thôn mới.
- hƣởng dụng và quản lý các công trình trong xây dựng mô hình nông thôn mới.
- đồng trong các cuộc phỏng vấn sâu, tác giả đã đi sâu phân t ch sự tham gia của cộng đồng vào những hoạt động ở địa phƣơng, qua đó làm r vai trò của các bên trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Vai trò tham gia của cộng đồng dân cƣ ở Tân Mỹ đóng góp một phần quan trọng trong việc thực hiện thành công các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng..
- các báo cáo sơ kết, tổng kết chƣơng trình th điểm xây dựng nông thôn mới..
- Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới với sự tham gia trực tiếp của chính những ngƣời dân địa phƣơng là một hƣớng đi đúng đ n.
- Chính vì vậy, trong điều kiện hiện nay, việc nhấn mạnh vai trò của cộng đồng dân cƣ tham gia trực tiếp vào công cuộc xây dựng nông thôn mới là thiếu tính thực tế.
- Đó là nguồn nhân lực chủ chốt để xây dựng nông thôn mới vừa thiếu về số lƣợng vừa yếu về chất lƣợng.
- Các công trình xây dựng nông thôn mới tại địa phƣơng phần lớn nhờ nguồn lực của Trung ƣơng hỗ trợ, ngân sách địa phƣơng và nguồn đóng góp của ngƣời dân không đáng kể.
- Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã nặng về phát triển cơ sở hạ tầng, chƣa chú trọng đến phát triển sản xuất tăng thu nhập cho ngƣời dân và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nông thôn.
- xây dựng nông thôn mới là đầu tƣ xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, không chú ý tới đầu tƣ phát triển sản xuất.
- Vai trò của ngƣời dân và cộng đồng dân cƣ trong xây dựng nông thôn mới còn rất mờ nhạt.
- Từ thực tiễn quan sát, nghiên cứu quá trình xây dựng nông thôn mới g n với sự tham gia của cộng đồng, tôi đƣa ra một vài khuyến nghị, tập trung ở những vấn đề sau:.
- Cán bộ làm công tác tƣ vấn khi xây dựng các đề án phát triển nông thôn cần có cách tiếp cận có sự tham gia, nhất là sự tham gia đa ngành của các chuyên gia và của ngƣời dân trong kế hoạch và quy hoạch nông thôn mới..
- Đ i với ngư i o ộng nông thôn:.
- Để ngƣời dân thực sự phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới, cần phải tiếp tục thực hiện những nội dung sau:.
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động và khuyến kh ch để ngƣời dân hiểu xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp của dân.
- đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đáp ứng nhu cầu xây dựng nông thôn mới.
- có cơ chế để ngƣời dân thực hiện vai trò chủ thể trong xây dựng nông thôn mới.
- tăng cƣờng vai trò của các hội, các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới.
- Tập trung giải quyết những vấn đề nêu trên có ý nghĩa đem lại cho quá trình xây dựng nông thôn mới hiệu quả thực chất và bền vững hơn..
- Thông qua việc tìm hiểu sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới, xem xét trên khía cạnh vai trò, nội dung và ý nghĩa của sự tham gia vào những hoạt động xây dựng nông thôn mới, có thể rút ra những kết luận sau:.
- Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng nông thôn mới là quá trình tham gia của tất cả các bên có liên quan vào những hoạt động khác nhau của quá trình XDNTM.
- Đƣợc xác định là chủ thể đồng thời là đối tƣợng thụ hƣởng trực tiếp lợi ích của quá trình xây dựng nông thôn mới, cộng đồng địa phƣơng có vai trò rất quan trọng trong quá trình XDNTM.
- Mặc dù vậy, có thể thấy rằng chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng có rất nhiều hoạt động với những nội dung khác nhau thậm chí khá phức tạp.
- quá trình xây dựng nông thôn mới, phải luôn lƣu ý rằng sự tham gia này sẽ đƣợc bảo đảm tốt hơn trong điều kiện năng lực của cộng đồng đƣợc nâng lên tƣơng th ch với những hoạt động có thể đảm đƣơng..
- Ban Quản lý chƣơng trình xây dựng th điểm mô hình nông thôn mới xã Thụy Hƣơng, Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã giai đoạn tháng 6 năm 2009..
- Điệp, Mô hình nông thôn mới còn chạy theo thành t ch,.
- Hồ Xuân H ng 2012 , Về chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới , trong T p chí Cộng s n, số 832..
- Nguyễn Mai, Chƣơng trình xây dựng th điểm mô hình nông thôn mới:.
- Nguyễn Xuân Th ng, B i Quang Dũng 2013 , Trách nhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới , trong T p chí Kho học hội, số 5 66.
- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GI I ĐOẠN .
- Xây dựng mới.
- Xây dựng mới