« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự thích ứng công nghệ của người lớn tuổi: Tình huống nhận lương hưu qua thẻ ATM tại Nha Trang


Tóm tắt Xem thử

- TÌNH HUỐNG NHẬN LƯƠNG HƯU QUA THẺ ATM TẠI NHA TRANG Nguyễn Thị Nga và Hồ Huy Tựu.
- Nghiên cứu đo lường các nhân tố tác động đến sự thích ứng công nghệ của người lớn tuổi khi nhận lương hưu qua thẻ ATM.
- Nghiên cứu được sử dụng Mô hình nghiên cứu ứng dụng Lý thuyết hành động hợp lý – TRA, Lý thuyết hành vi dự định - TPB và Mô hình chấp nhận công nghệ -TAM với 11 biến (Thái độ đối với việc sử dụng thẻ ATM, Kỳ vọng của gia đình, Cảm nhận hành vi xã hội, Quan tâm sức khỏe, Trách nhiệm đạo lý, Kiểm soát hành vi cảm nhận, Kiến thức về ATM, Cảm nhận rủi ro, Cảm nhận sự thuận tiện, Thói quen sử dụng tiền mặt và Hỗ trợ xã hội) để giải thích sự thích ứng.
- Để phân tích độ tin cậy và giá trị của các đo lường, nghiên cứu còn sử dụng mô hình cấu trúc dựa trên cỡ mẫu gồm 254 thu thập từ người lớn tuổi trên địa bàn Nha Trang..
- Kết quả phân tích cho thấy độ tin cậy và giá trị của các đo lường và chỉ ra mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu được giải thích 57,5% với sự tác động của các biến Thái độ, Cảm nhận rủi ro, Kiến thức về ATM và Hỗ trợ xã hội..
- Kết quả nghiên cứu vạch ra nhiều đề xuất có ý nghĩa đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội trong việc chi trả lương hưu cho người lớn tuổi, góp phần nâng cao hiệu quả xã hội..
- Sự thích ứng công nghệ của người lớn tuổi: Tình huống nhận lương hưu qua thẻ ATM tại Nha Trang.
- Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước, là những chủ trương để giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến đông đảo người lao động và các vấn đề quan trọng khác của đất nước.
- Trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, chính sách Bảo hiểm xã hội được Nhà nước đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội từng giai đoạn.
- Vì vậy, chi trả trợ cấp Bảo hiểm xã hội nói chung và chi trả lương hưu hàng tháng nói riêng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của ngành Bảo hiểm xã hội nói riêng, cũng như việc thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội nói chung..
- Hoạt động chi trả lương hưu được thực hiện sau khi người tham gia Bảo hiểm xã hội đã hoàn thành nghĩa vụ nộp Bảo hiểm xã hội cho cơ quan Bảo hiểm xã hội.
- Vì vậy, hoạt động chi trả lương hưu vừa thực thi quyền lợi của họ vừa góp phần ổn định đời sống, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
- Để đổi mới phương thức chi trả với mục tiêu "chi đúng, chi đủ và kịp thời” ngành Bảo hiểm xã hội đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện hơn nữa phương thức chi trả nhằm phục vụ người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội ngày càng tốt hơn và một trong các phương thức chi trả đã ra đời đó là chi trả lương hưu qua tài khoản ATM.
- Việc đưa ra phương thức chi trả này không chỉ là một bước thực hiện lộ trình cải cách hành chính của ngành Bảo hiểm xã hội mà còn phù hợp với chủ trương hạn chế sử dụng tiền mặt trong lưu thông theo Quyết đnh 291/2006/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chı́nh phủ.
- Phương thức chi trả này đã đáp ứng được yêu cầu, tạo ra nhiều thuận lợi cho người hưởng các chế độ Bảo hiểm xã hội hàng tháng, đồng thời khắc phục được những tồn tại của các phương thức chi trả truyền thống, nhất là bảo đảm được an toàn tiền mặt trong quá trình chi trả (Đỗ Hùng Ma ̣nh, 2011).
- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã thực hiện nghiên cứu “Sự thích ứng công nghệ của người lớn tuổi: Tình huống nhận lương hưu qua thẻ ATM tại thành phố Nha Trang”..
- du ̣ng một sản phẩm/dịch vụ trong thời gian nhất định, trước khi thực hiện hành vi mua thì ý định mua đã được hình thành trong suy nghĩ của khách hàng (Ajzen, 1991).
- Vì vậy, ý định sử du ̣ng là yếu tố dự đoán tốt nhất hành vi sử du ̣ng của khách hàng.
- Thái độ đại diện cho niềm tin tích cực hay tiêu cực của con người và sự đánh giá về hành vi của mình.
- Thái độ nói đến sự đánh giá của con người về kết quả của một hành vi (Ajzen, 1991).
- Thái độ được giả thuyết là một trong những nhân tố quyết định chính trong việc lý giải hành vi tiêu dùng (Olsen, 2004).
- Đối với di ̣ch vu ̣ thẻ ATM, Thái độ đối với việc nhận lương qua thẻ ATM: đối với di ̣ch vu ̣ thẻ.
- Kỳ vọng của gia đình: trong nghiên cứu này, ảnh hưởng xã hội được định nghĩa dưới góc độ sự chấp nhận các kỳ vọng của những người khác, chẳng hạn kỳ vọng của gia đình (Olsen, 2001).
- Hầu hết nghiên cứu báo cáo rằng ảnh hưởng xã hội là một biến số độc lập và quan trọng trong việc giải thích ý định của người tiêu dùng (Miniard và.
- Cohen, 1983), và hành vi (Thorgersen, 2002).
- Cảm nhận hành vi xã hội: cảm nhận hành vi xã hội thể hiện là các niềm tin của một người về liệu có ai đó có ý nghĩa (với anh ta hoặc cô ta) nghĩ rằng anh ta hoặc cô ta nên hay không nên tự ràng buộc mình vào hành vi đó.
- du ̣ng thẻ ATM sẽ góp phần ảnh hưởng đến ý đi ̣nh sử du ̣ng thẻ ATM để nhâ ̣n lương hưu.
- Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết H3: Cảm nhận hành vi xã hội có ảnh hưởng tích cực.
- đến ý định sử dụng thẻ ATM trong nhận lương hưu..
- Trách nhiệm đạo lý: xã hội ngày càng phát triển thì ngày nay con người đã có sự thay đổi về nhận thức, nghĩa là ngoài sống có trách nhiệm với bản thân hơn họ còn sống có trách nhiệm với xã hội..
- Đối với cán bộ hưu trí, việc sử dụng thẻ ATM để nhận lương sẽ giúp họ không phải mất thời gian chờ đợi lâu, tránh được rủi ro mất tiền do cướp giật, rơi mất,… và cũng thể hiện một phần trách nhiệm của họ đối với.
- xã hội.
- Trong nghiên cứu này, kiểm soát hành vi cảm nhận có xét đến các yếu tố thời gian, kiến thức, các dịch vụ tiện ích.
- Như vậy, giả thuyết sau được tác giả đề xuất H6: Kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực.
- Kiến thức về ATM: trong một xã hội mà trình độ dân trí cao thì các phát minh, ứng dụng của khoa học kĩ thuật công nghệ cao sẽ dễ dàng tiếp cận với người dân.
- Kỳ vọng mức độ hiểu biết về thẻ ATM của người dân cao thì ý định sử dụng thẻ ATM càng tăng..
- Ở Việt Nam, hiện nay người dùng thẻ ATM có quá nhiều rủi ro như máy không nhả tiền vẫn trừ tài khoản, máy hết tiền, trả tiền bị rách, nuốt thẻ, phải xếp hàng chờ lâu vào những giờ và ngày cao điểm, đến lỗi kỹ thuật… Như vậy, cảm nhận rủi ro khi sử dụng thẻ ATM là sự lo sợ mất mát nguồn tài chính, sự chưa tin tưởng vào tổ chức quản lý, máy móc.
- Thói quen sử dụng tiền mặt: nền kinh tế Việt Nam đang chuyển từ sản xuất hàng hoá nhỏ, bao cấp, tập trung sang nền kinh tế thị trường, việc thanh toán trong dân cư với nhau phổ biến vẫn là bằng tiền mặt.
- Thu nhập của dân cư nói chung còn ở mức thấp, những sản phẩm thoả mãn nhu cầu thiết yếu của dân cư vẫn chủ yếu được mua sắm ở chợ “tự do” cộng với thói quen sử dụng tiền mặt, đơn giản, thuận tiện bao đời nay không dễ nhanh chóng thay đổi.
- đến ý định sử dụng thẻ ATM để nhận lương hưu..
- Hỗ trợ xã hội: thực hiện mục tiêu phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước.
- Hiện nay, việc trả lương qua tài khoản đã làm thay đổi dần thói quen sử dụng tiền mặt của cán bộ, công chức, viên chức, đa số đã làm quen với việc giao dịch qua ATM, nhận thức rõ hơn tính tiện lợi của phương thức giao dịch mới, phá được rào cản tâm lý trước đây, thúc đẩy việc tiếp cận và làm quen với công nghệ thanh toán mới.
- Như vậy, việc sử dụng thẻ ATM trong nhận lương của những người hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước nói chung và của cán bộ hưu trí nói riêng sẽ góp phần giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt.
- Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết H11: Hỗ trợ xã hội có ảnh hưởng tích cực.
- Thái độ không ảnh hưởng mạnh hoặc trực tiếp đến hành vi mua.
- Tuy nhiên, thái độ có thể giải thích trực tiếp được ý định hành vi.
- Trước khi tiến đến hành vi mua thì ý định mua đã được hình thành trong suy nghĩ của người tiêu dùng.
- Vì vậy, hành vi được tạo ra từ ý định, được quyết định bởi thái độ của mỗi người đối với việc thực hiện hành vi và các chuẩn mực chủ quan (Fishbein và Ajzen, 1975)..
- Hình 1: Mô hình hành động hợp lý - TRA (Fishbein và Ajzen Mô hình hành vi dự định – TPB.
- Trong mô hình này, Fishbein và Ajzen cho rằng ý định hành vi bị ảnh hưởng bởi thái độ, chuẩn mực chủ quan và sự kiểm soát cảm nhận đối với hành vi.
- tiêu cực của con người và sự đánh giá về hành vi của mình.
- Hình 2: Mô hình hành vi dự định -TPB (Ajzen, 1991).
- Ý định hành vi Hành vi.
- Thái độ.
- Kiểm soát hành vi nhận thức.
- TAM tập trung vào việc giải thích thái độ của ý định sử dụng một công nghệ hoặc dịch vụ cụ thể, nó đã trở thành một mô hình được áp dụng rộng rãi được người dùng chấp nhận và sử dụng..
- thực tiễn chi trả lương hưu tại Bảo hiểm xã hội Thành phố Nha Trang, mô hình nghiên cứu đề xuất được thể hiện Hình 4..
- dụng thẻ ATM Kỳ vọng của gia đình Cảm nhận hành vi xã hội.
- Kiểm soát hành vi cảm.
- Chấp nhận sử dụng thẻ.
- Thói quen sử dụng tiền.
- Hỗ trợ xã hội.
- Nhận thức dễ sử dụng.
- Thái độ hướng đến sử dụng.
- Sử dụng hệ thống thực sự.
- Để kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu, nhóm tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp từ việc phỏng vấn trực tiếp các cán bộ lãnh đạo, nhân viên trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội và một số cán bộ hưu trí trên địa bàn Thành phố Nha Trang.
- 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Kết quả Cronbach alpha lần 1 và lần 2 cho thấy các thang đo của ý định sử dụng thẻ ATM nhận lương hưu đều thoả mãn yêu cầu về độ tin cậy alpha..
- biến – tổng Alpha nếu loại biến Thái độ sử dụng thẻ ATM (TD): Alpha = 0,9217.
- Cảm nhận hành vi xã hội (CNHV): Alpha = 0,8607.
- Kiểm soát hành vi xã hội (KSHV): Alpha = 0,9030.
- Thói quen sử dụng tiền mặt (TQ): Alpha = 0,8419.
- Hỗ trợ xã hội (HTXH): Alpha = 0,8924.
- Trong đó thành phần thái độ sử dụng thẻ được đo lường bằng 5 biến quan sát.
- thành phần thói quen sử dụng tiền mặt gồm 4 biến quan sát;.
- thành phần kiến thức ATM gồm 2 biến quan sát và thành phần hỗ trợ xã hội gồm 3 biến quan sát.
- Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh được kiểm định bằng phân tích tương quan thông qua hệ số Peason cho thấy, Sự thích ứng công nghệ của người lớn tuổi (biến phụ thuộc) có tương quan với các biến độc lập: Thái độ, Cảm nhận rủi ro, Kiến thức về ATM, Hỗ trợ xã hội.
- Qua đó xác định được tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến “ chấp nhận sử dụng thẻ ATM”..
- hay nói cách khác là các biến độc lập giải thích được 56,4% sự biến thiên của biến “ chấp nhận sử dụng thẻ ATM nhận lương hưu”.
- (Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu điều tra năm 2015) Có 4 biến độc lập gồm Thái độ, Cảm nhận rủi ro, Kiến thức về ATM và Hỗ trợ xã hội đạt mức ý nghĩa 0.05, với hệ số B lần lượt là 0,609.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Thái độ về việc sử dụng thẻ ATM, Kiến thức về ATM và Hỗ trợ xã hội có tác động cùng chiều, trong khi Cảm nhận rủi ro có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định sử dụng thẻ ATM để nhận lương hưu của cán bộ hưu trí..
- Tuy nhiên, các biến số Quan tâm sức khỏe - Kỳ vọng gia đình và Thói quen sử dụng tiền mặt không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến sự chấp nhận công nghệ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 nhân tố tác động mạnh đến ý định sử dụng thẻ ATM để nhận lương hưu: (1) thái độ, (2) cảm nhận rủi ro và (3) kiến thức về ATM, (4) hỗ trợ xã hội.
- của mô hình nghiên cứu là 56,4%, nghĩa là 4 nhân tố trên giải thích được 56,4% biến thiên của việc chấp nhận sử dụng thẻ ATM để nhận lương hưu (phần trăm còn lại được giải thích bởi các nhân tố khác).
- Vì vậy, để khuyến khích người cao tuổi nhận lương hưu qua thẻ ATM cần chú trọng vào 4 nhân tố “ Thái độ.
- Cảm nhận rủi ro.
- Kiến thức về ATM” và “ Hỗ trợ xã hội”..
- Thái độ sử dụng thẻ ATM: kết quả nghiên cứu cho thấy Thái độ của họ đối với việc sử dụng thẻ ATM càng cao thì ý định sử dụng thẻ ATM để nhận lương của họ càng cao và ngược lại.
- Vì vậy, đối với cơ quan Bảo hiểm xã hội phải bố trí cán bộ thường xuyên trực theo dõi hoạt động của hệ thống ATM để kịp thời thực hiện công tác tiếp quỹ, giải quyết các sự cố, khiếu nại, thắc mắc đảm bảo hệ thống ATM hoạt động thông suốt, an toàn, ổn định, nhất là trong dịp Lễ, Tết khi nhu cầu rút tiền của người dân tăng cao, đối với ngân hàng việc nâng cao chất lượng dịch vụ ATM, bảo mật tốt thông tin chủ thẻ, giải đáp kịp thời các khiếu nại của khách hàng, khắc phục kịp thời các sự cố nghẽn mạch, hết tiền… tạo cho khách hàng cảm giác an tâm khi sử dụng thẻ ATM.
- Khi đó, khách hàng sẽ có thái độ tốt đối với việc sử dụng thẻ ATM và họ sẽ đưa ra quyết định sử dụng thẻ ATM bởi những tiện ích mà ATM đã, đang và sẽ mang lại cho người sử dụng..
- Cảm nhận rủi ro: cảm nhận rủi ro được xem là bất trắc mà khách hàng đối mặt như thông tin tài khoản bị đánh cắp, máy không nhả tiền vẫn trừ tài khoản, trả tiền bị rách, nuốt thẻ, phải xếp hàng chờ lâu vào những giờ và ngày cao điểm, đến lỗi kỹ thuật… trước hậu quả của quyết định sử dụng..
- sử dụng thiết bị để sao chép các dữ liệu của khách hàng trên băng từ của thẻ ATM.
- Kiến thức về ATM: trước khi quyết định sử dụng thẻ ATM khách hàng luôn trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về ATM, tìm hiểu kỹ những điều khoản quy định trong hợp đồng sử dụng, song song đó ngân hàng và cơ quan liên quan sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về cách sử dụng thẻ ATM, tiện ích của thẻ… để khách hàng hiểu và dễ dàng sử dụng chúng.
- Do đó, giúp khách hàng hiểu rõ về cách sử dụng ATM, các tiện ích mà dịch vụ thẻ ATM mang lại họ sẽ dễ dàng quyết định sử dụng thẻ ATM, ngân hàng cần phải chủ động tuyên truyền, quảng bá các tiện ích sản phẩm dịch vụ thẻ ATM cho khách hàng một cách đầy đủ và kịp thời giúp người dân có thể hiểu, nắm bắt đầy đủ thông tin để họ yên tâm khi tham gia sử dụng thẻ ATM..
- Hỗ trợ xã hội: thực hiện Chỉ thị số 20/2007/CT- TTg về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước, Bảo hiểm xã hội Việt Nam nói chung và Bảo hiểm xã hội thành phố Nha Trang nói riêng đã phối kết hợp với ngân hàng hỗ trợ miễn phí cho cán bộ hưu trí khi đăng ký sử dụng thẻ ATM để nhận lương, giải đáp những thắc mắc về thẻ ATM… Việc sử dụng thẻ ATM để nhận lương của cán bộ hưu trí sẽ góp phần thực hiện mục tiêu phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế của Chính phủ.
- Vì vậy, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ xã hội sẽ có tác động dương đến ý định sử dụng thẻ ATM để nhận lương của cán bộ hưu trí trên địa bàn thành phố Nha Trang..
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2012.
- “Banh hành quy định chi trả các chế độ Bảo hiểm xã hội”..
- Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội.
- Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam