« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Nguồn gốc của tín ngưỡng Mẫu.
- 1.1.2 Đặc trưng của tín ngưỡng Mẫu.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu với chủ nghĩa yêu nước.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu với văn hóa, nghệ thuật.
- Sự tích hợp giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với Nho giáo, Phật giáo.
- Sự tích hợp giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với Đạo giáo.
- Xu hướng phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay.
- Một số kiến nghị đối với việc bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời.
- Với tư cách là một tín ngưỡng có nguồn gốc bản địa, tục thờ Mẫu của người Việt gắn bó chặt chẽ với văn hóa Việt Nam, góp phần làm nên nét đẹp trong văn hóa Việt Nam.
- Trải qua lịch sử, tín ngưỡng thờ Mẫu ở nước ta đã phát triển hình thành tín ngưỡng Tam phủ (Thiên phủ, Nhạc phủ, Thoải phủ), Tứ phủ (ba phủ trên có thêm Địa phủ).
- bốn là, tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng đa văn hóa..
- Tín ngưỡng thờ Mẫu (hay đạo Mẫu) là một hiện tượng văn hoá tín ngưỡng tâm linh độc đáo trong hệ thống tín ngưỡng dân gian đa thần của người Việt Nam.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu được thể hiện tập trung trong nghi lễ “Hầu đồng”..
- Mặt khác, trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, tín ngưỡng thờ Mẫu càng có điều kiện phát triển và có những biến thái đa dạng, phong phú.
- Đây cũng chính là lý do tôi đi vào nghiên cứu đề tài: “Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam”..
- Có thể kể đến các công trình như: “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) của Toan Ánh [4.
- “Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy [13], Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2001.
- “Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay” do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên [83], Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.
- “Tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền Trung Việt Nam” do tác giả Nguyễn Hữu Thông làm chủ biên [65].
- Trong công trình này, các tác giả tiếp tục khẳng định tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng bản địa của người Việt với sự phát triển từ việc thờ Mẹ đến hệ thống thần linh trong Tứ phủ..
- “Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần” của Vũ Ngọc Khánh [39] đã trình bày về sự phát triển từ nguyên lý Mẹ của văn hóa Việt Nam phát triển đến tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ.
- Nguyễn Hữu Toàn với bài “Một số sinh hoạt văn hoá - tín ngưỡng ở vùng Dâu.
- Ngoài ra, còn nhiều cuộc hội thảo về tín ngưỡng thờ Mẫu thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tham gia.
- Tuy nhiên, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Mục đích: Luận văn tập trung khảo sát sự tích hợp văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam..
- Trình bày một số nội dung cơ bản về tín ngưỡng Mẫu..
- Phân tích làm rõ sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu..
- Nêu một số khuyến nghị nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu..
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là tín ngưỡng thờ Mẫu ở khu vực miền Bắc Việt Nam.
- Về khái niệm dùng trong luận văn: Hiện nay, trong giới học thuật ở nước ta, nhiều người đã thừa nhận “Tín ngưỡng thờ Mẫu” là “Đạo Mẫu” (Đặc.
- Luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn nữa về sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam, từ đó khẳng định những giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống văn hóa dân tộc..
- “thuật ngữ tín ngưỡng dân gian cần được bàn lại” [83, tr.23].
- Tín ngưỡng thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian của dân tộc Việt Nam, được hình thành từ ngàn đời xưa, ăn sâu vào tiềm thức của dân tộc và đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành bản sắc văn hóa Việt Nam..
- Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tôn vinh các vị thần được cho là có khả năng siêu phàm, có thể điều khiển được thiên nhiên vốn mang tính quy luật..
- với các nữ thần trong tín ngưỡng địa phương: Thánh Mẫu Thiên Y A Na (Huế), Thánh Mẫu Linh Sơn (Tây Ninh).Theo GS.
- Cùng với tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần, tín ngưỡng thờ Mẫu rất phổ biến, nhiều người gọi là Đạo thờ Mẫu.
- Như vậy, có thể thấy đạo thờ Mẫu tại miền Bắc Việt Nam bắt nguồn từ rất xa trong lịch sử phát triển tín ngưỡng dân gian của tục thờ cúng này.
- Thứ nhất, tín ngưỡng thờ mẫu thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian thuần Việt..
- Tâm là giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Còn Đẹp và Vui trong tín ngưỡng thờ Mẫu được thể hiện qua chính lễ hầu đồng.
- Cũng như thế, ý nghĩa của chữ Mẫu - Mẹ trong các danh từ đền Mẫu, Thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ Mẫu của Việt Nam cũng không nằm ngoài ý.
- “Mẫu hóa” để trở thành Quan Âm Thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.
- Thứ ba, tín ngưỡng thờ Mẫu mang đậm sắc thái dân gian..
- Đây hẳn có mối quan hệ giữa tín ngưỡng thờ Mẫu với tục thờ gia tiên của người Việt từ ngàn xưa.
- Ngoài ra, các nghi thức của tín ngưỡng thờ Mẫu cũng rất gần với các nghi thức trang trí của dân gian.
- Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
- Qua đó chúng ta thấy rằng bản chất của tín ngưỡng thờ Mẫu là tôn thờ những yếu tố, đối tượng sản sinh ra vật chất, của cải nuôi dưỡng con người.
- Ngô Đức Thịnh, chúng tôi phân chia tín ngưỡng thờ Mẫu thành các giai đoạn sau đây:.
- “con người vũ trụ” trong tín ngưỡng của người Việt xuất hiện.
- “Đạo” Mẫu đã đi vào đáy sâu của tâm hồn tín ngưỡng dân gian Việt.
- Đạo Mẫu vốn là tín ngưỡng bản địa của người Việt, nhưng nó thể hiện một khả năng tích hợp tôn giáo, tín ngưỡng cao.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu là một hiện tượng tinh thần có sức lan tỏa trong đời sống sinh hoạt văn hóa của người dân.
- Đạo Mẫu vốn là tín ngưỡng bản địa của tộc Việt, nhưng nó thể hiện một khả năng tích hợp tôn giáo tín ngưỡng cao.
- Hiếm thấy một hình thức tôn giáo tín ngưỡng dân gian nào như thờ Mẫu mà ở đó thể hiện khá tiêu biểu quá trình nảy sinh và tích hợp các hiện tượng giá trị văn hóa mang sắc thái dân tộc độc đáo như tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Thờ Mẫu ở Việt Nam là một tín ngưỡng bản địa, trong đó có pha tạp ảnh hưởng của Đạo giáo, tôn thờ Mẫu (Mẹ) và lấy Mẫu làm đối tượng thờ kính..
- Trong quá trình hình thành và phát triển, tín ngưỡng thờ Mẫu không ngừng tiếp nhận sự ảnh hưởng từ các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo khác.
- như tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thần tự nhiên, Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo….
- Một trong những minh chứng rõ nét nhất là ảnh hưởng của tôn giáo này đến tín ngưỡng thờ Mẫu ở đồng bằng Bắc Bộ..
- Trong đời sống tâm linh của người việt đã từng tồn tại rất nhiều hình thức tín ngưỡng tôn giáo khác nhau.
- Đạo Mẫu và các tín ngưỡng dân gian khác tiếp thu ảnh hưởng của Đạo giáo dân gian Trung Quốc về nhiều phương diện.
- Đi sâu vào sự tích hợp của từng loại hình Đạo giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu có thể thấy những ảnh hưởng này ở nhiều nội dung của thờ Mẫu là khá.
- Trong các sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu nổi lên hiện tượng “cầu cơ giáng bút” rất đặc trưng của Đạo giáo.
- Không thể phủ nhận vai trò của hình thức “cầu cơ giáng bút” này với tín ngưỡng thờ Mẫu, nhất là với kho tàng văn học thờ Mẫu.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu thể hiện niềm tin của một bộ phận quần chúng nhân dân vào sự công bằng trong cuộc sống.
- Các vị Thánh trong tín ngưỡng thờ Mẫu nhất là Mẫu Tam Phủ - Tứ Phủ: Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng thiên (có lúc đồng nhất với Mẫu Liễu), Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa (Địa Tiên Thánh Mẫu), Mẫu Thiên Y A Na….
- “Mẫu hóa” các tín ngưỡng bản địa khác, vừa có cơ hội tập trung thành trung tâm thờ Mẫu lớn, như Phủ Giầy (Nam Định), Hòn Chén (Huế), Phủ Tây Hồ (Hà Nội).
- Xu hướng phát triển của tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay Xu hướng hiện đại hóa và đa dạng hóa.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu là sự tôn vinh những vị nữ thần được cho là có khả năng siêu phàm, có thể điều khiển được tự nhiên vốn mang tính quy luật..
- Như chúng ta đã biết, tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc lâu đời, trở nên có hệ thống và phát triển mạnh vào thời hậu Lê.
- như tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Như đã nói, tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến mang lại sự thanh thản, niềm vui cho con người trong cuộc sống hiện tại.
- Hiện nay, tín ngưỡng thờ mẫu đã phát triển khá sâu rộng, ở mỗi địa phương, tín ngưỡng thờ mẫu đều có sắc thái riêng.
- Một số kiến nghị đối với việc bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa trong tín ngưỡng thờ Mẫu..
- Ngoài ra, tín ngưỡng thờ Mẫu còn là một phương thức đề người Việt lưu giữ, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình như truyền thống uống.
- coi như một tín ngưỡng bên lề.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu có một quá trình hình thành, tồn tại lâu dài, giữ được nhiều yếu tố về văn hóa, đạo đức đậm bản sắc dân tộc.
- Ở một lĩnh vực nào đó, tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay chưa phải ở thời kỳ mạt.
- Việc đưa tín ngưỡng thờ Mẫu vào tổ chức (có tính chất giáo hội) dễ làm biến chất vẻ.
- Đây là những mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển biến nhận thức xã hội về giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu..
- các hoạt động nghiên cứu khoa học, các hoạt động truyền thông được đẩy mạnh để phổ biến những hiểu biết về nguồn gốc, bản chất, những giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ Mẫu..
- Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Tp.HCM..
- Trần Lâm Biền (1990), Quanh tín ngưỡng dân dã Mẫu Liễu và điện thờ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật..
- Nguyễn Đăng Duy (2011), Các hình thái tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội..
- Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Lê Như Hoa (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb.
- Vũ Ngọc Khánh (2004), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Thanh Niên..
- Nguyễn Quang Lê (2011), Bàn về mối quan hệ Phật giáo với Đạo Mẫu dân gian, Tham luận hội thảo khoa học “Tín ngưỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Dày”..
- Trần Đình Luyện (2001), Hiện tượng Bà Chúa Kho và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Bắc Ninh.
- Hội thỏa khoa học quốc tế “Tín ngưỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Dày”, Hà Nội..
- Nguyễn Minh San (1996), Những nữ thần danh tiếng trong văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb.
- Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân giã Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Ngô Đức Thịnh (1992), “Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh – một sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng”, Tạp chí văn học số 5 (275), tr.17 – 23..
- Ngô Đức Thịnh (2011), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Thông (Chủ biên) (2010), Tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền trung Việt Nam, Nxb.
- Nguyễn Hữu Thụ (2010), Từ mối quan hệ biện chứng giữa tôn giáo và văn hóa, thử nhìn nhận vai trò của tín ngưỡng thờ Mẫu trong mối quan hệ với.
- Tín ngưỡng Mẫu và lễ hội Phủ Giầy (2011), Hội thảo quốc tế, tổ chức tại Hà Nội..
- Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.