« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự TíCH Tụ N, P TRONG AO NUÔI CUA - Cá KèO KếT HợP Ở MùA MƯA THEO CáC MÔ HìNH KHáC NHAU TRÊN RUộNG MUốI


Tóm tắt Xem thử

- SỰ TÍCH TỤ N, P TRONG AO NUÔI CUA –CÁ KÈO KẾT HỢP Ở MÙA MƯA THEO CÁC MÔ HÌNH KHÁC NHAU TRÊN.
- Nghiên cứu được thực hiện tại Trại Thực nghiệm Vĩnh châu (Đại học Cần thơ) trên hai loại nền đáy khác nhau (giàu và nghèo chất hữu cơ) và theo hai phương thức nuôi khác nhau (quảng canh cải tiến (QCCT) và bán thâm canh (BTC)) cho mô hình nuôi kết hợp Cá kèo-Cua biển.
- Kết quả cho thấy ở mô hình quảng canh cải tiến trên nền đất nghèo chất hữu cơ, sử dụng ít thức ăn hơn nhưng vẫn cho năng suất (tổng cộng) tương tự với các mô hình khác kg/ha/vụ so với đến kg/ha/vụ).
- Ở nền đáy giàu dinh dưỡng và áp dụng mô hình QCCT hay BTC sự tích tụ N có thể đạt 7,533,88 đến kg N/ha/vụ trong khi ở nền đáy nghèo dinh dưỡng N tích tụ trung bình 3,540,12 kg N/ha/vụ..
- Môi trường chuyển biến xấu đặt ra yêu cầu nghiên cứu những tác động bất lợi cho nghề nuôi Artemia nhằm tìm ra giải pháp khắc phục cũng như tiến tới hoàn thiện mô hình và sản xuất bền vững.
- Mô hình nuôi cá kèo kết hợp cua biển được bố trí nhằm đánh giá những tác động bất lợi đến môi trường nuôi cho vụ Artemia tiếp theo..
- Thông qua các nghiên cứu trước đây cho thấy khu vực này được phân chia hành hai dạng nền đáy chính tùy thuộc hàm lượng chất hữu cơ xác định được: (1) Khu vực giàu dinh dưỡng (N >12 mg/kg.
- P  0,2 mg/kg) và (2) Khu vực nghèo dinh dưỡng (N  7,8 mg/kg.
- Cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus (trên, phải) và cua biển (Scylla paramamosain (dưới, phải).
- Kích thước ao nuôi: ao nuôi có hình chữ nhật với diện tích khoảng 800m 2 (20 m rộng x 40 m dài) cho cả hai khu vực giàu và nghèo dinh dưỡng..
- Bảng 1: Bố trí thí nghiệm theo mô hình nuôi ở các dạng đáy ao khác nhau.
- Cá kèo-Cua biển (BTC 2.
- Cá kèo-Cua biển (QCCT 3.
- Cá kèo-Cua biển (BTC).
- Cá kèo-Cua biển (QCCT).
- Nguồn giống: cả hai nguồn giống cua biển và cá kèo đều có nguồn gốc tự nhiên (hiện diện ở khu vực bải triều từ Vĩnh châu đến Bạc liêu), giống thả có kích cỡ như sau:.
- Cá kèo giống: với chiều dài trung bình 0,170,03 cm, trọng lượng trung bình 0,05g/cá thể..
- Cua biển giống: kích thước mai trung bình cm.
- Phương pháp nuôi: Mô hình nuôi kết hợp cua biển và cá kèo được sử dụng dưới hai phương thức: (1) Quảng canh cải tiến (QCCT): 15 cá kèo + 0,5 cua biển/m 2 so với (2) Bán thâm canh (BTC): 30 cá kèo + 0,5 cua biển/m 2 dựa vào khảo sát thực tế trên địa bàn thì đây là hai mô hình được ứng dụng khá phổ biển.
- Căn cứ vào các thông số về chất lượng nước để quyết định tỉ lệ thay nước trong ngày, và tỉ lệ thay nước dao động trong khoảng 11-233.
- Thức ăn và cách cho ăn: Thức ăn viên thương mại (GB635, Bảng 2) được dùng để nuôi cá kèo và sử dụng cá tạp để nuôi cua biển.
- Nhìn chung, lượng thức ăn chiếm 10 % trọng lượng đàn cua, trong khi thức ăn viên cho cá kèo thay đổi từ 2 đến 10 % tùy theo mô hình nuôi là QCCT hay BTC.
- Ao nuôi được cho ăn 2 lần/ngày (sáng và chiều tối)..
- Bảng 2: Thành phần thức ăn thương mại sử dụng trong nuôi cá kèo.
- Thông số đo đạc và phương pháp phân tích: các chỉ tiêu pH, độ mặn, mực nước, nhiệt độ (7h và 14h) và chỉ tiêu về quản lý ao nuôi (chế độ thay nước, lượng thức thức ăn sử dụng…) được ghi chép hàng ngày.
- Tỉ lệ sống và tăng trưởng của cua biển và cá kèo được ước lượng hàng tháng qua thu mẫu ngẫu nhiên.
- Tỉ lệ sống cuối cùng căn cứ vào kết quả lúc thu hoạch (toàn bộ) khi kết thúc thí nghiệm..
- Khối lượng thức ăn đã sử dụng:.
- thức (Ao) Thức ăn (kg/ao) Thức ăn (kg/ha) FCR Hệ số tiêu tốn thức ăn TA viên Cá tạp TA viên Cá tạp Cá kèo Cua biển T1 4250,49 c 450,14 b 53066,19 c 5601,77 b T2 1720,66 a 552,69 a 21468,31 a 68633,59 a T b 501,20 ab b 62315,03 ab T4 1660,99 a 540,71 a a 6758,84 a .
- Các kết quả có cùng ký tự (theo cột) để chỉ sự sai biệt về khối lượng thức ăn không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Biến động về N, P trong môi trường nước ở các nghiệm thức thức ăn.
- P biến động trong khoảng 0,02 đến 1,14 mg/L, trong đó ao giàu dinh dưỡng dao động trong khoảng 0,86 đến 0,48 mg/L và ao nghèo dinh dưỡng ở mức 0,63 đến 1,14 mg/L..
- Bảng 4: Biến động N, P (mg/L) trong môi trường nước ao nuôi.
- Biến động về N, P trong đáy ao ở các nghiệm thức thức ăn.
- Hàm lượng N ở bùn đáy ao gia tăng theo thời gian ở hầu hết các nghiệm thức, biến động trong khoảng 1,20-3,60 mg/g ở ao giàu dinh dưỡng (T1, T2) và mg/g ở ao nghèo dinh dưỡng (Bảng 5)..
- qua tính toán cho thấy (Bảng 8) sự tích tụ N ở nhóm ao giàu dinh dưỡng tăng lên rõ rệt vào cuối vụ nuôi, dao động trong khoảng 7,533,88 đến kgN/ha/vụ, trong khi ở nhóm ao nghèo dinh dưỡng sự tích tụ không xảy ra (T3) hoặc chỉ đạt 3,540,12 kgN/ha/vụ (T4) chiếm 30-50 % so với nhóm ao giàu dinh dưỡng.
- Ở lô đối chứng (ĐC), mặc dù không có thả nuôi tôm cá trong mùa mưa nhưng theo kết quả ghi nhận được cho thấy sự tích tụ N cũng đã xảy ra (1,77 kg N/ha/vụ) tương đương ở nhóm ao giàu dinh dưỡng và 5 % ở nhóm ao nghèo dinh dưỡng..
- Ao nuôi T1 T2 T3 T4 ĐC.
- Ở ao giàu dinh dưỡng sự thiếu hụt lân dao động trong khoảng -0,75 đến - 2,71 kg P/ha/vụ, trong khi nhóm nghèo dinh dưỡng chỉ hao hụt trong mức -1,80 đến - 1,92 kg P/ha/vụ (tính toán dựa trên Bảng 7)..
- Biến động về chlorophyll-a (g/L) ở các nghiệm thức thức ăn.
- Chlorophyll-a tăng gấp lần ở nhóm ao giàu dinh dưỡng và từ lần ở nhóm ao nghèo dinh dưỡng.
- Tuy nhiên, sự khác biệt về hàm lượng Chlorophyll-a giữa các nền đáy và các phương thức canh tác không rõ ràng (chỉ ghi nhận có sự khác biệt (p<0,05) ở tuần thứ 17, điều này có thể do lượng tảo trong các ao nuôi được cung cấp từ ao chứa bên ngoài.
- Sự khác biệt về hàm lượng Chlorophyll-a giữa các ao nuôi và ao đối chứng cho thấy có sự bổ sung dinh dưỡng từ các mô hình nuôi..
- Ao nuôi T1 T2 T3 T4 T9.
- Tỉ lệ sống và tăng trưởng Tỉ lệ sống của cá kèo cao hơn ở mô hình quảng canh cải tiến cho cả hai loại nền đáy và tương ứng cho đáy ao nghèo và đáy ao giàu chất hữu cơ) (Bảng 12), mô hình BTC ở nền đáy nghèo chất hữu cơ cho kết quả thấp nhất và.
- 0,05) so với các mô hình khác..
- Bảng 12: Tỉ lệ sống.
- của cá kèo và cua biển trong các mô hình nuôi.
- Ao Đặc điểm Cá kèo.
- Cua biển.
- Ghi chú:Các kết quả có cùng ký tự (theo cột) để chỉ sự sai biệt về tỉ lệ sống của cua hoặc cá không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Ngược lại, tỉ lệ sống của cua biển dao động trong khoảng và 7,75-6,00.
- cho ao nghèo đến ao giàu chất hữu cơ và từ mô hình quảng canh cải tiến đến bán thâm canh.
- Tuy nhiên, không có sự sai biệt thống kê theo mô hình nuôi ở cùng kết cấu nền đáy..
- Hình 2: Tổng số vi khuẩn trong ao nuôi (mùa mưa).
- Mật độ tổng vi khuẩn trong ao nuôi.
- Hoạt động thu hoạch chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh và tập tính của cá kèo nên cần thu hoạch cá nhiều lần thì mới thu được triệt để.
- Tăng trưởng của cá kèo chỉ sai biệt trong hai tháng đầu ở các mô hình nuôi khác nhau.
- Bảng 13: Sự khác biệt thống kê về kích thước và trọng lượng cá kèo theo thời gian.
- Cá kèo có thể đạt T4) đến T2) g/con và sự sai biệt giữa các hình thức nuôi cùng với yếu tố nền đáy chỉ thể hiện ở tháng thứ nhất và tháng thứ tư cho chiều dài (mm) và tháng thứ nhất cùng tháng thứ hai cho trọng lượng cá (Bảng 13).
- Bảng 14: Sự khác biệt thống kê về chiều rộng mai (mm) và trọng lượng (g) cua biển theo thời gian.
- Năng suất cua và cá kèo.
- Ở mô hình quảng canh cải tiến (QCCT) thì ao có nền đáy nghèo dinh dưỡng cho năng suất cua biển thấp hơn so với kg/ha/vụ).
- ngược lại, ở mô hình bán thâm canh (BTC) nền đáy giàu dinh dưỡng chỉ cho năng suất khoảng 60% so với nền đáy nghèo dinh dưỡng so với kg/ha/vụ).
- Kết quả thu hoạch cá kèo cho thấy năng suất tỉ lệ thuận với nền đáy, nền đáy giàu dinh dưỡng luôn cho năng suất cao hơn so với kg/ha/vụ ở mô hình QCCT và so với kg/ha/vụ ở mô hình BTC).
- Kết quả này cũng tương tự ở tổng sản phẩm thu hoạch theo các nền đáy và mô hình nuôi khác nhau so với kg/ha/vụ ở mô hình QCCT và so với kg/ha/vụ ở mô hình BTC).
- Bảng 15: Năng suất (kg/ha/vụ) thu hoạch cua biển và cá kèo.
- Cua biển ns Cá kèo ns Tổng công ns.
- Điều kiện ao nuôi và nguồn nước cấp.
- Độ mặn dao động trong khoảng 8-26‰ được xem là phù hợp với sự thích nghi của cua biển và cá kèo (Vũ Ngọc Út, 2006.
- pH dao động trong phạm vi 8,5 cho thấy không ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của cá kèo và cua biển.
- Trong ao nuôi tôm, sự phân hủy của các chất dinh dưỡng làm giảm chất lượng nước sẽ gia tăng tỉ lệ hao hụt của tôm nuôi (Chanratchakool et al., 2003).
- Dinh dưỡng phong phú và ở tỉ lệ N/P thích hợp đã kích thích tảo phát triển mạnh, dẫn đến hàm lượng Chlorophyll-a tăng vọt, sau tháng thứ hai trở đi chlorophyll-a đã vượt mức 20 g/l ,và khi hàm lượng chlorophyll-a ở mức 20-250 g/l thì nước ao tôm trở nên ô nhiễm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất ao nuôi (Lê Văn Cát et al., 2006)..
- Sự hiện diện của Vibrio trong môi trường nước mặc dù chỉ tăng cao ở tháng thứ hai sau khi nuôi nhưng cho thấy đã có sự ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của ao nuôi..
- Nguồn nước dinh dưỡng cung cấp từ đùn chứa với sự sẵn có các giống loài tảo tự nhiên đã phát triển trước khi được cấp vào ao nuôi cũng là nguyên nhân góp phần làm cho nước ao nuôi nhanh chóng bị hiện tượng “hoa nước”.
- Số liệu phân tích cho thấy chỉ sau hai tháng tính từ lúc thả giống, độ đục của ao nuôi gia tăng nhanh chóng và hiện tượng “hoa nước” đã xảy ra..
- Tỉ lệ sống, tăng trưởng và năng suất theo các mô hình nuôi.
- (2005) khi thả nuôi cá bống kèo (kích cỡ con giống từ 2-3 cm) với mật độ từ 10-20 con/m 2 thì kết quả thu được cho thấy cá đạt tỉ lệ sống từ trong khi ở thí nghiệm này với mật độ 30 con/m 2 (BTC) thì sau hơn 5 tháng nuôi có thể đạt tỉ lệ sống từ cho thấy kết quả tương đương với mô hình trên, trong khi ở mô hình QCCT (15 con/m 2 ) tỉ lệ sống đạt ở mức tùy thuộc vào yếu tố nền đáy, và đã chỉ ra rằng mô hình QCCT đạt kết quả về tỉ lệ sống gần gấp đôi so với mô hình BTC.
- (2006) cua biển có kích thước 7,5-33 g/con và khi thả với mật độ 0,7 cua/m 2 thì chúng có thể đạt tỉ lệ sống sau 3 tháng nuôi ở mô hình QCCT.
- Ở thí nghiệm này thời gian nuôi kéo dài hơn 5 tháng và tỉ lệ sống chỉ đạt ở mô hình QCCT và từ 6-10,88 % ở mô hình BTC tùy thuộc yếu tố nền đáy.
- Tuy nhiên, với năng suất đạt được từ kg/ha/vụ nuôi ở mô hình QCCT và kg/ha/vụ nuôi ở mô hình BTC cho thấy các mô hình này, nếu quản lý tốt môi trường nuôi, thì có thể áp dụng rộng rãi cho ao nuôi trên ruộng muối trong mùa mưa..
- Sự tích tụ của N, P trong các mô hình nuôi.
- Khi chuyển từ hình thức nuôi từ quảng canh cải tiến sang thâm canh thì sự tích tụ dinh dưỡng ở đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng (thức ăn hòa tan, thức ăn dư thừa, phân tôm) sau mỗi vụ nuôi ngày một tăng và ước đạt 3,33 cm/năm, trong đó 65-75.
- sự tích tụ N, P ước đạt 24-26 % và 84 % trong ao nuôi tôm thâm canh.
- Muthuwan 1991 and Satapornvit 1993 theo Chowdhury đã chỉ ra rằng lượng N, P (Tấn/ha) trong bùn đáy của mô hình nuôi tôm bán thâm canh và thâm canh lần lượt là 0,93 và 0,38 so với 11,87 và 4,9 tương ứng.
- (2007) ước lượng khối lượng chất hữu cơ tích lũy tổng cộng trong ao thâm canh, bán thâm canh và ao nuôi theo phương thức hữu cơ là 5.430 kg/ha, 3.651 kg/ha và từ 1,9-4,8 kg/ha..
- Chất lượng đáy ao rất được quan tâm nghiên cứu vì nó ảnh hưởng đến chất lượng nước và năng suất ao nuôi (Boyd, 1990).
- mặt khác các chất dinh dưỡng phóng thích từ đáy ao thường xuyên sẽ làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hoặc ngay cả nguồn nước mặt do việc thẩm lậu hoặc việc chảy tràn bề mặt.
- Hiện tượng tích lũy dinh dưỡng (N, P) thường xuyên xảy ra ở vùng ruộng muối Vĩnh châu, đặc biệt là ở mùa mưa khi các mô hình nuôi thủy sản được áp dụng khá phổ biến nên hiện tượng tích lũy dinh dưỡng càng xảy ra nhanh chóng hơn.
- Trong thí nghiệm này, ở nền đáy càng giàu dinh dưỡng và áp dụng mô hình BTC trong canh tác thì sự tích tụ dinh dưỡng xảy ra càng nhanh hơn (Bảng 8).
- Qua tính toán cho thấy ở ao có nền đáy giàu chất hữu cơ (T1, T2) thì có thể tích tụ từ 7,533,88 đến kg N/ha/vụ nuôi trong khi ở ao có nền đáy nghèo dinh dưỡng (T3, T4) hiện tượng tích lũy có thể không xảy ra (T3) hoặc xảy ra ở mức độ thấp hơn (T kg N/ha/vụ).
- Theo Avnimelech và Ritvo (2003) thì hàm lượng N, P trong bùn đáy ao nuôi thủy sản thường dao động trong khoảng mg/kg tương đương với ghi nhận trong khảo sát này.
- Do vậy với hiện diện của N, P trong suốt quá trình nuôi cho thấy dù P không tiếp tục gia tăng nhưng hàm lượng của cả N, P trong các ao nuôi đều cao gấp nhiều lần các khuyến cáo về hàm lượng tối đa N, P cho môi trường ao nuôi thủy sản (Boyd, 2002) và đây là điều kiện thuận lợi cho tảo “nở hoa” hoặc hiện tượng phú dưỡng làm cho chất lượng nước bị suy thoái..
- Mô hình canh tác QCCT (15 cá kèo + 0,5 cua biển/m 2 ) xem ra là phù hợp hơn cho khu vực ruộng muối Vĩnh châu – Bạc Liêu.
- Các mô hình này có thể sản xuất được trung bình từ kg/ha/vụ đến kg/ha/vụ trong thời gian gần 6 tháng tùy thuộc yếu tố nền đáy và phương thức nuôi..
- Sự tích tụ các chất hữu cơ đặc biệt là N và P trên ruộng muối ở mô hình nuôi thủy sản mùa mưa trước mắt cho thấy lượng N tích lũy ước đạt 7,533,88 đến kg N/ha/vụ trong khi không ghi nhận được sự tích lũy của P..
- Mô hình nuôi thủy sản mùa mưa cần được tiếp tục cải tiến để giảm thiểu chi phí thức tăng, gia tăng tỉ lệ sống hơn nữa trước khi áp dụng ra dân..
- Thử nghiệm nuôi cua thịt luân canh trong ao nuôi tôm sú quảng canh cải tiến.
- Trên nền đất ao nuôi Artemia Vĩnh châu-Sóc trăng.
- Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua giống Scylla paramamosain