« Home « Kết quả tìm kiếm

Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- HÀ NỘI – 2014.
- Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số .
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Tôi cũng xin cảm ơn cả những người bạn học đã giúp đỡ, chăm sóc, khích lệ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu..
- Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn các ông, các bà cao tuổi – những người đã đồng ý cho tôi thực hiện phỏng vấn để hoàn thành luận văn, cảm ơn họ đã trải lòng với tôi, đã cho tôi những trải nghiệm sâu sắc và thật đặc biệt..
- Tổng quan nghiên cứu về người cao tuổi và sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Error! Bookmark not defined..
- Các công trình nghiên cứu ở trong nước Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm về người cao tuổi.
- người cao tuổi.
- Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi Error! Bookmark not defined..
- Biểu hiện sức khỏe tinh thần của người cao tuổiError! Bookmark not defined..
- Nghiên cứu lí luận.
- Mục đích nghiên cứu.
- Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
- Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội.
- Đặc điểm mẫu nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp xử lý thông tin nghiên cứu bằng thống kê toán họcError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI.
- Sự đau khổ tâm lý (cảm xúc tiêu cực.
- So sánh giá trị trung bình giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với tuổi.
- So sánh giá trị trung bình giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với giới tính.
- So sánh giá trị trung bình giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với nghề nghiệp.
- So sánh giá trị trung bình giữa các chỉ số sức khỏe tinh thần với nhóm chung sống.
- Bản các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần của Hội tâm thần Hoa Kỳ.
- Phân loại bệnh tật quốc tế và những vấn đề liên quan đến sức khỏe phiên bản thứ 10.
- MDI Thang thống kê suy thoái sức khỏe tinh thần.
- MHI Mental Health Inventory.
- Thang đo sức khỏe tinh thần.
- NCT Người cao tuổi.
- Bảng 3.1 Dấu hiệu lo âu ở người cao tuổi Bảng 3.2 Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi.
- Bảng 3.3 Dấu hiệu mất kiểm soát hành vi/cảm xúc ở người cao tuổi Bảng 3.4 Cảm xúc tích cực ở người cao tuổi.
- Bảng 3.5 Các mối liên hệ xúc cảm ở người cao tuổi Bảng 3.6 Mãn nguyện với cuộc sống ở người cao tuổi.
- Danh mục các hình vẽ, đồ thị Biểu đồ 3.1 Tổng quát về thang lo âu của người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.2 Tổng quát về các mức độ trầm cảm ở người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.3 Tổng quát về mức độ mất kiểm soát hành vi, cảm xúc, suy nghĩ của người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.4 Tổng quát về các mức độ cảm xúc tích cực ở người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.5 Tổng quát về thang chia các mối liên hệ xúc cảm của người cao tuổi Biều đồ 3.6 Biều đồ 3.6: Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu.
- Biều đồ 3.7 Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với giới tính Biều đồ 3.8 Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với nghề nghiệp Biều đồ 3.9 Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với.
- Theo thống kê của Liên hiệp quốc thì năm 2000 cả thế giới có 600 triệu người cao tuổi (NCT).
- Trong mối quan hệ giữa dân số và con người thì vấn đề già hóa dân số là một vấn đề đáng kể của một đất nước.
- Tuổi thọ của con người ngày càng cao chứng tỏ điều kiện sống của họ an toàn hơn, thu nhập khá hơn, dinh dưỡng đầy đủ hơn và hệ thống y tế chăm sóc con người được cải thiện hơn, tỷ suất sinh và tử đều giảm..
- Tuy nhiên, vấn đề già hóa dân số nhanh lại tác động đến nhiều khía cạnh của đời sống, sinh hoạt con người, ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội, trong đó quan trọng nhất là việc chăm sóc sức khỏe cho NCT.
- NCT Việt Nam góp phần quan trọng trong việc khuyên dạy con cháu, dòng họ, giúp nhiều người áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, phát triển các hình thức hoạt động giáo dục, y tế.
- NCT có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách và giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội.
- Việc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần và tiếp tục phát huy vai trò của NCT là trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và toàn xã hội, là thể hiện bản chất tốt đẹp, đạo lý, truyền thống của dân tộc ta.
- Chăm sóc sức khoẻ cho NCT là một việc làm cần thiết và thường xuyên..
- Rất nhiều nước trên thế giới đưa NCT trở thành đối tượng quan tâm đặc biệt và NCT được chăm sóc chu đáo và được hưởng nhiều phúc lợi xã hội.
- Đặc biệt có rất nhiều nghiên cứu về những vấn đề của NCT, trong đó có những nghiên cứu về sức khỏe tinh thần của NCT.
- Từ đó có những đề xuất làm cải thiện sức khỏe tinh thần cho người NCT, để họ có cuộc sống tốt đẹp nhất..
- Ở Việt Nam những nghiên cứu về vấn đề tâm lý của NCT, đặc biệt là vấn đề sức khỏe tinh thần của NCT còn rất ít và thiếu hệ thống.
- Sức khỏe tinh thần của NCT tại một số quận, huyện thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực trạng sức khỏe tinh thần của NCT nhằm chỉ ra đặc trưng sức khỏe tinh thần của NCT.
- Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần vào việc chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho NCT, giúp NCT có một cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: sức khỏe tinh thần của NCT..
- Khách thể nghiên cứu: 173 Người cao tuổi từ từ 60 - 80 tuổi, bao gồm: 91 nữ, 82 nam, từ 60- 65 tuổi là 73 người , từ 66- 74 tuổi là 55 người, trên 75 tuổi là 49 người..
- Giả thuyết khoa học.
- Tình trạng sức khỏe tinh thần chung của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố Hà Nội ở mức độ khá tốt, tinh thần tích cực nhiều hơn tinh thần tiêu cực.
- Một số yếu tố như điều kiện kinh tế, quan hệ xã hội, sức khỏe thể chất.
- có tác động đáng kể đến sức khỏe tinh thần của NCT..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi - Khảo sát thực trạng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Dựa trên kết quả khảo sát, đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần vào việc chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho NCT.
- Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Dự báo tài chính quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam (bản thảo), Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hà nội..
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Một số dự báo về quỹ hưu trí Việt Nam (Bản thảo), Bảo hiểm xã hội Việt Nam..
- Văn Thị Kim Cúc (2003), Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học lâm sàng, Đề tài nghiên cứu cơ bản trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Bùi Thế Cường (2005), Trong miền anh sinh xã hội – Nghiên cứu về tuổi già Việt Nam (Dự án UNFPA), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Cường, Lê Trung Sơn (2004), “Thực trạng người cao tuổi và các giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây.
- Đàm Hữu Đắc (chủ biên) (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhâp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
- Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội..
- Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, NXB trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Đặng Phương Kiệt (2001), Tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Kovaliop (1976), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục..
- Hoàng Mộc Lan (2011), “Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo: Văn hóa trong toàn cầu hóa: thách thức và phát triển (tiếp cận từ góc độ tâm lý)..
- Nguyễn Kim Lân (2005), Ứng xử với người cao tuổi trong gia đình, NXB Phụ nữ..
- Đặng Vũ Cảnh Linh (2009): Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt nam.
- Vưgotxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 17.
- Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và.
- Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi tại Việt Nam, Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách.
- Trần Thị Thanh (2013), Nhận thức về cái chết của người cao tuổi tại tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học – Đại học khoa học xã hội và nhân văn..
- Mã Ngọc Thể (1999), “Tâm lý người cao tuổi trong các hoạt động xã hội”, Tạp chí Tâm lý học (4)..
- Dương Chí Thiện (1997), Mấy nét khác biệt trong nhận thức nhu cầu cơ bản của người cao tuổi, Viện Xã hội học..
- Dương Chí Thiện (1997), Mấy nét khác biệt trong nhận thức nhu cầu cơ bản của người cao tuổi, Luận văn thạc sỹ Viện Xã hội học..
- Dương Chí Thiện, “Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đình hiện nay – tác động của những yếu tố kinh tế xã hội, văn hóa”.
- Tạp chí Xã hội học (1)..
- Nguyễn Đức Tuân (2010), Động cơ của người cao tuổi vào sống trong một số trung tâm nuôi dưỡng người cao tuổi trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Tâm lý học..
- Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý học, NXB văn hóa thông tin..
- Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, NXB Y học Hà Nội..
- https://www.statisticssolutions.com/mental-health-inventory-mhi/.
- http://www.incamresearch.ca/content/rand-mental-health-inventory 43