« Home « Kết quả tìm kiếm

Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Tổng quan nghiên cứu về người cao tuổi và sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Khái niệm về người cao tuổi.
- người cao tuổi.
- Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi.
- Biểu hiện sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI.
- Thang đo sức khỏe tinh thần.
- NCT Người cao tuổi.
- Danh mục các bảng Bảng 3.1 Dấu hiệu lo âu ở người cao tuổi Bảng 3.2 Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi.
- Bảng 3.3 Dấu hiệu mất kiểm soát hành vi/cảm xúc ở người cao tuổi Bảng 3.4 Cảm xúc tích cực ở người cao tuổi.
- Bảng 3.5 Các mối liên hệ xúc cảm ở người cao tuổi Bảng 3.6 Mãn nguyện với cuộc sống ở người cao tuổi.
- Danh mục các hình vẽ, đồ thị Biểu đồ 3.1 Tổng quát về thang lo âu của người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.2 Tổng quát về các mức độ trầm cảm ở người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.3 Tổng quát về mức độ mất kiểm soát hành vi, cảm xúc, suy nghĩ của người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.4 Tổng quát về các mức độ cảm xúc tích cực ở người cao tuổi.
- Biểu đồ 3.5 Tổng quát về thang chia các mối liên hệ xúc cảm của người cao tuổi Biều đồ 3.6 Biều đồ 3.6: Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu.
- Đối tượng nghiên cứu: sức khỏe tinh thần của NCT..
- Tình trạng sức khỏe tinh thần chung của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố Hà Nội ở mức độ khá tốt, tinh thần tích cực nhiều hơn tinh thần tiêu cực.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi - Khảo sát thực trạng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Giới hạn về nội dung: sử dụng trắc nghiệm sức khỏe tinh thần MHI-38 nghiên cứu đặc trưng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Tổng quan nghiên cứu về ngƣời cao tuổi và sức khỏe tinh thần của ngƣời cao tuổi 1.1.1.
- Trước đó đã có một số nghiên cứu về người cao tuổi của các nhà xã hội học tại các nước phát triển như: Mỹ, Thụy Điển.
- Đó là khi mà biểu tượng của người cao tuổi về bản.
- theo cách này thì những hậu quả đáng tiếc vẫn có thể xảy ra với người cao tuổi.
- Chính vì vậy, ở tuổi này, người cao tuổi ít ly hôn.
- ”Uống nước nhớ nguồn” thì người cao tuổi là vấn đề khá nhạy cảm.
- Cuộc khảo sát cung cấp một bức tranh về sức khỏe và bệnh tật của người cao tuổi ở miền Bắc.
- Năm 1991, Viện Xã hội học thực hiện một nghiên cứu về người cao tuổi ở An Điền (Hải Hưng).
- Nghiên cứu cho thấy, vai trò và vị thế của người cao tuổi trong cộng đồng và gia đình giảm đáng kể so với trước đây..
- Nghiên cứu cũng cho thấy, ở nơi nào có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương thì ở đó số người cao tuổi tham gia các tổ chức xã hội sẽ tăng..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, đời sống của người cao tuổi đã khá lên so với nửa đầu những năm 90.
- Khái niệm về ngƣời cao tuổi 1.2.1.
- Người cao tuổi.
- Từ 60 – 74 tuổi: Người cao tuổi + Từ 75 – 90 tuổi: Người già.
- Đảng và Nhà nước có chủ trương thống nhất trong việc phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi.
- Đặc điểm sinh lý người cao tuổi và quá trình lão hoá.
- Đặc điểm sinh lý người cao tuổi - Những thay đổi của cơ thể trong quá trình lão hoá.
- Người cao tuổi dễ bị các bệnh lý tim mạch..
- Biểu hiện sức khỏe tinh thần của ngƣời cao tuổi.
- Hầu hết các yếu tố này đặc biệt đúng với nhóm người cao tuổi - M.T.
- Như vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi chỉ đi nghiên cứu hai mặt biểu hiện cơ bản của sức khỏe tinh thần người cao tuổi bao gồm: Sự đau khổ tâm lý (các cảm xúc tiêu cực) và hạnh phúc nói chung (các cảm xúc tích cực).
- Dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi chúng tôi đã đưa ra được định nghĩa về sức khỏe tinh thần của NCT và chỉ ra biểu hiện sức khỏe tinh thần của NCT bao gồm: Lo âu, trầm cảm, mất kiểm soát hành vi/cảm xúc, các mối liên hệ xúc cảm, cảm xúc tích cực nói chung và mãn nguyện với cuộc sống.
- Bảng 2.2.1: Thống kê số lƣợng ngƣời cao tuổi theo nhóm tuổi.
- Bảng 2.2.2: Thống kê ngƣời cao tuổi theo nhóm nghề nghiệp.
- Mục đích nhằm sẽ vẽ ra được một bức tranh tổng thể về sức khỏe tinh thần của một nhóm người đại diện cho lớp người cao tuổi đang sinh sống tại địa bàn một số quận huyện thành phố Hà Nội.
- Dự án này đã được hỗ trợ một phần bởi sự tài trợ của Khối thịnh vượng chung Úc - Bộ Y tế và Chăm sóc người cao tuổi trong Chiến lược Sức khỏe tinh thần Quốc gia.
- phần 3 là các câu hỏi sâu về tự đánh giá của người cao tuổi về trạng thái tâm thần của mình.
- Thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến sức khỏe tinh thần của người cao tuổi.
- Chúng tôi đã làm việc với 2 chuyên gia tâm lý học và 1 chuyên gia về sức khỏe tinh thần người cao tuổi để xây dựng cơ sở lý luận và lựa chọn, tiến hành các phương pháp nghiên cứu..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI.
- Bảng 3.1: Dấu hiệu lo âu ở ngƣời cao tuổi.
- Bảng 3.1 cho thấy hầu hết người cao tuổi đều có một chút trạng thái lo lắng, bồn chồn, dễ bị kích động.
- Bảng 3.2: Dấu hiệu trầm cảm ở ngƣời cao tuổi.
- Không có người cao tuổi nào có câu trả lời cho rằng mình chưa từng có cảm giác buồn phiền..
- Biểu đồ 3.2: Tổng quát về các mức độ trầm cảm ở ngƣời cao tuổi.
- Đáng chú ý nhất là có 6% số người cao tuổi thật sự không hài lòng với con cháu.
- Khi hỏi về tâm trạng người cao tuổi trong cuộc sống hàng ngày đa thu được các kết quả như sau:.
- 52% số người cao tuổi trả lời có tâm trạng bình thường, thoải mái..
- 31% số người cao tuổi trả lời đôi khi thấy cô đơn..
- 17% số người cao tuổi trả lời thường xuyên thấy cô đơn..
- Bên cạnh đó cũng có một số người cao tuổi thực sự bị khủng hoảng về tâm lý.
- Bảng 3.3: Dấu hiệu mất kiểm soát hành vi/cảm xúc ở ngƣời cao tuổi.
- Như vậy có thể thấy người cao tuổi thỉnh thoảng có xuất hiện các trạng thái cảm xúc tiêu cực, ngoài kiểm soát của bản thân.
- Bảng 3.4: Cảm xúc tích cực ở ngƣời cao tuổi.
- Phần đa người cao tuổi đều cảm thấy mình có lúc này lúc kia, lúc vui lúc buồn, lúc hy vọng, khi thất vọng..
- Như vậy có thể thấy biểu hiện trạng thái cảm xúc tích cực ở người cao tuổi nhiều hơn trạng thái cảm xúc tiêu cực..
- Đa số người cao tuổi đều có cảm xúc tích cực từ “ít tích cực” đến “rất tích cực”.
- Bảng 3.5: Các mối liên hệ xúc cảm ở ngƣời cao tuổi.
- Biểu đồ 3.5: Tổng quát về thang chia các mối liên hệ xúc cảm của ngƣời cao tuổi.
- Người cao tuổi hiện nay có tương đối nhiều các mối quan hệ xã hội.
- Tuy nhiên các hoạt động xã hội của người cao tuổi hiện nay chủ yếu co lại trong phạm vi gia đình, thân tộc nhiều hơn.
- Bảng 3.6: Mãn nguyện với cuộc sống ở ngƣời cao tuổi.
- Như vậy có thể thấy người cao tuổi tuy luôn có những lo âu, buồn phiền, trầm cảm nhưng họ vẫn khá mãn nguyện với cuộc sống của mình.
- Hoàng Mộc Lan trong nghiên cứu toàn văn về NCT với điều tra về nguyện vọng của người cao tuổi thu được kết quả như sau:.
- Mỗi người cao tuổi sống tại cộng đồng mắc 3 bệnh mạn tính.
- Thứ nhất, phần lớn người cao tuổi hiện nay vẫn phải lao động quá sức để kiếm sống.
- Nhưng ở đây, người cao tuổi phải lao động quá sức, hiệu quả đem lại cũng thấp.
- Trong nhiều cuộc điều tra sức khỏe người cao tuổi cho thấy có tới 95% các cụ có bệnh.
- Người cao tuổi trong Bệnh viện Tâm thần chiếm 20 – 40 % số người bệnh điều trị..
- Mặt khác điều kiện tiếp cận nhanh chóng của người cao tuổi với các cơ sở khám chữa bệnh còn nhiều hạn chế.
- được nâng cao, tình trạng sức khỏe người cao tuổi Việt Nam được cải thiện rõ rệt, nhưng thực tế còn chưa đạt yêu cầu..
- Có đến 50% số người cao tuổi được hỏi nguyện vọng được hỗ trợ khi ốm đau, bệnh tật.
- Nhóm người cao tuổi sống cùng con cái hoặc sống với người khác cũng là nhóm ít được quan tâm, chia sẻ hơn nên biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực nhiều hơn các nhóm khác một chút..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số người cao tuổi có trạng thái tinh thần tương đối ổn định, họ khá hài lòng với cuộc sống của mình và cảm thấy mình có khá nhiều các mối liên hệ xã hội.
- Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi là một hướng nghiên cứu tương đối mới mẻ ở Việt Nam.
- Trên thế giới đã có một số những công trình nghiên cứu về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi được thực hiện ở các nhóm người cao tuổi khác nhau (như người cao tuổi trong các viện lão khoa, người cao tuổi nghỉ hưu).
- Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ đáng lưu ý của nhóm người cao tuổi là lao động tự do có biểu hiện sức khỏe tinh thần kém hơn một chút so với các nhóm khác..
- Tạo nhiều cơ hội tự nguyện hoạt động kinh tế cho tất cả các nhóm tuổi của lớp người cao tuổi.
- Cần đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác trợ giúp tâm lý – xã hội để động viên giúp đỡ tinh thần cho người cao tuổi.
- 3 Về ph a bản thân người cao tuổi.
- Rất nhiều người cao tuổi vẫn theo lối sống mà làm giảm chất lượng sức khỏe tinh thần.
- Hầu hết các yếu tố này là những can thiệp đáng tin cậy để cải thiện chất lượng cuộc sống của người cao tuổi trên toàn thế giới.
- Hoàng Mộc Lan (2011), “Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo: Văn hóa trong toàn cầu hóa: thách thức và phát triển (tiếp cận từ góc độ tâm lý)..
- Nguyễn Kim Lân (2005), Ứng xử với người cao tuổi trong gia đình, NXB Phụ nữ..
- Đặng Vũ Cảnh Linh (2009): Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người cao tuổi ở Việt nam.
- Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và.
- Mã Ngọc Thể (1999), “Tâm lý người cao tuổi trong các hoạt động xã hội”, Tạp chí Tâm lý học (4)..
- Dương Chí Thiện, “Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đình hiện nay – tác động của những yếu tố kinh tế xã hội, văn hóa”.
- ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE TINH THẦN (MHI-8)