« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ của anh chị về câu nói: "Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi"


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Suy nghĩ của anh chị về câu nói: "Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi".
- Nhưng cùng giọt sương đêm ấy, đem nó hòa vào biển nước mênh mông của biển, hồ.
- Lời dạy của Đức Phật ngắn gọn nhưng gợi cho ta biết bao suy nghĩ giữa cái chung với cái riêng, giữa cá nhân với tập thể, làm sao để mình có thể trở thành một người có ích cho xã hội, không sống cuộc đời mờ mờ, nhạt nhạt, không một chút hình hài, bóng dáng..
- Triết học đã chỉ ra rằng: Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội, không có con người cá nhân, cá thể.
- Người ta không thể tồn tại trên cuộc đời này mà không có bất kì một mối liên hệ nào với cuộc sống, với những người xung quanh.
- Bởi vậy, dù muốn hay không, con người vẫn phải đặt mình trong những mối quan hệ khác nhau.
- Thông qua những mối quan hệ ấy, người ta ngày càng hiểu biết hơn về cuộc sống, hoàn thiện nhân cách.
- Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là: Con người tồn tại tất nhiên trong các mối quan hệ nhưng điều đó không có nghĩa là những mối quan hệ ấy giúp khẳng định việc họ có mặt trên Trái Đất này.
- Tại sao vậy? Trên thực tế có rất nhiều người tuy sống giữa mọi người nhưng hoặc thờ ơ, hoặc sống mờ nhạt mà không để lại một dấu ấn nào của riêng mình, thậm chí những người xung quanh dường như không biết đến sự tồn tại của họ.
- Nghĩa là họ đang tách mình ra khỏi cuộc sống chung của đồng loại.
- Không thừa nhận mọi người và vì thế mà cũng sẽ không được những người xung quanh thừa nhận là một điều dễ hiểu..
- Vậy phải làm gì để thay đổi điều đó? Bàn đến vấn đề này ta nói đến mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, một mối quan hệ mang tính thường xuyên và tất yếu trong cuộc sống..
- Liên hệ với những lời dạy của Đức Phật, ta nhận ra được mối liên hệ tương tự giữa cá nhân và tập thể giống như giọt nước và biển cả.
- Mỗi giọt nước khi tồn tại một mình là nhỏ bé và mong manh.
- Còn biển cả thì rộng lớn và vô tận.
- Giọt nước hòa vào biển cả, nó cũng trở nên vô tận như biển cả vậy.
- Nói đến cá nhân ta nói đến những cái riêng, mang bản sắc và phong cách của từng người.
- Tập thể là những cái chung, là môi trường chung cho mọi cá nhân hoạt động.
- Trong cộng đồng con người, mỗi hành động của cá nhân đều có một ảnh hưởng nhất định theo một chiều hướng nào đó đến những người xung quanh, đến xã hội..
- Nó hướng đến việc thể hiện mình, được thừa nhận và tất nhiên là cống hiến cho xã hội nữa.
- Một điều chắc chắn là con người luôn được đặt trong mối quan hệ với những người xung quanh, tức đặt trong mối quan hệ với tập thể, bởi vậy chỉ khi nào hòa mình vào tập thể họ mới có thể như giọt nước, từ đó không bao giờ vơi cạn.
- Hơn nữa, cũng chính nhờ sự hoà nhập này, tập thể sẽ được làm phong phú từ cá nhân, trở nên đa dạng và nhiều màu sắc hơn.
- Nói là vậy nhưng không phải lúc nào cũng tìm được sự hòa nhập, cũng như không phải ai cũng có thể đóng vai trò tích cực, hòa mình vào trong tập thể, không chỉ để khẳng định mình mà còn làm cho nó ngày càng tốt đẹp hơn lên, vẫn còn những người sống co mình trong vỏ ốc của riêng mình, không tiếp xúc với bên ngoài.
- Đó có thể là biểu hiện của sự nhút nhát, nhưng cũng có thể là thái độ “bất hợp tác”.
- Nó không chỉ làm mất dần những mối liên hệ giữa con người với nhau mà còn dễ khiến cho con người trở nên ích kỉ, chủ nghĩa cá nhân, vẫn còn những người tuy sống trong tập thể nhưng chỉ chăm chăm tính toán đến những lợi ích cá nhân, lợi dụng tập thể.
- Sống để thực sự là một người có ích trong cộng đồng, điều đó không hề đơn giản..
- Giữa cá nhân và tập thể có một mối quan hệ khăng khít.
- Vậy mỗi người phải làm gì để củng cố mối quan hệ ấy, phát triển cho nó càng trở nên tốt đẹp hơn, để tập thể và cá nhân đều phát huy được những thế mạnh của mình? Trước hết, mỗi cá nhân cần phải tự ý thức sâu sắc vai trò cũng như trách nhiệm của mình đối với tập thể.
- Bên cạnh đó cũng cần ý thức sâu sắc rằng mối quan hệ giữa người với người cũng như mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể là tất yếu.
- Nhận thức để thấy được sự tác động trở lại giữa tập thể đối với mỗi cá nhân: Muốn sống có ý nghĩa, cần phải hòa nhập và cống hiến cho tập thể.
- Tập thể cũng cần có trách nhiệm trong việc định hướng cá nhân, giúp đỡ cá nhân để họ ngày càng hoàn thiện hơn, để tập thể thực sự là nơi cho cá nhân hòa nhập, thể hiện.
- và phát triển.
- Cá nhân tốt sẽ làm cho tập thể vững mạnh.
- Là những người trẻ tuổi, thế hệ tương lai quyết định vận mệnh của đất nước, thế hệ trẻ cần ý thức sâu sắc được vai trò của mình trong tập thể cũng như ý thức được tầm quan trọng của tập thể trong sự phát triển cá nhân.
- Cuộc sống vật chất ngày càng đẩy đưa, sự trang bị tiên tiến khiến cho chỉ ở một nơi mà con người có thể cập nhật được tất cả tin tức trong và ngoài nước.
- Điều đó dễ khiến con người thu mình vào thế giới riêng, ít giao tiếp trực tiếp với bên ngoài mà đánh mất đi ở mình khả năng giao tiếp và hòa nhập.
- Nhưng cô tú, cậu tú, mải mê bên bàn phím vi tính, khi ra đời nhìn cuộc sống bằng cặp mắt khờ dại, đờ đẫn.
- Không quen nói trực tiếp phát biểu suy nghĩ của minh, người ta dễ quên đi cách để có thể nói chuyện với người khác.
- Không ít những thanh thiếu niên quen sống trong sự nuông chiều của gia đình mà trở nên ích kỉ, chỉ quan tâm đến lợi ích và mong muốn đạt được những đòi hỏi của bản thân mà không quan tâm đến việc người khác sẽ nghĩ gì hay điều đó sẽ ảnh hưởng gì đến những người xung quanh, Mọi lúc, mọi nơi, gia đình và xã hội cần phải có sự quan tâm đúng mức tới thế hệ trẻ để họ có thể vượt qua những nhược điểm của mình, trở thành một người có ích cho xã hội..
- “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi".
- Mỗi con người hãy tự biến mình thành một giọt nước, một giọt nước trong suốt và đẹp đẽ để có thể hòa nhập vào biển - cộng đồng rộng lớn, để không bao giờ vơi cạn….
- “Giọt nước phải hoà vào biển cả mới không cạn.
- nó là chân lí, là châm ngôn của cuộc sống này.
- Đức Phật lấy cái nhỏ nhoi là “giọt nước” để nói đến cái vĩ đại cái lớn lao là “biển cả” như một dụng ý cho ta chiêm nghiệm.
- “Giọt nước” nhỏ bé và sẽ khô cạn đi nhanh chóng nếu chỉ lẻ loi một mình nó.
- Nhưng khi nó hoà vào biển lớn mênh mông, hoà vào hang triệu, hang tỉ giọt nước khác thì nó trở thành một thế lực lớn của thiên nhiên, chiếm đến 1/3S của quả cầu này.
- quệ nếu không nhận được sự bồi đắp “ rả rich” của từng giọt nước.
- Nhìn nhận như vậy ta mới nhận ra rằng số phận con người cũng sẽ như mọi giọt nước và bất kì môi trường sống nào cũng giống như mọi sông sâu biển rộng.
- Quan trọng là cách bảo vệ, duy trì để nó được lâu dài, tạo ra một môi trường tốt để con người và mọi sinh vật khác cùng phát triển.
- Lời của Đức Phật ngắn gọn mà sâu sắc!.
- Một con người chỉ biết sống cho bản thân, không quan tâm đến mọi người hẳn sẽ có một cuộc sống rất bình yên – nhưng đó là sự bình yên trong “im lặng” bởi chẳng có ai quan tâm hay làm phiền bạn cả.
- cũng không hẳn những nguời không có lối sống cộng đồng thì không thể tồn tại, điều tôi muốn nói là mọi người sẽ khó tồn tại nếu thiếu lối sống cộng đồng.
- Bạn cần hiểu và nhớ rằng con người là một loài “động vật có tinh thần” và cái “tinh thần’ ấy bao gồm cả tính cộng đồng, đoàn kết.
- Nó chính là sức mạnh giúp con người vượt qua tất cả mọi khó khăn rào cản.
- Chính nhờ sự đoàn kết mà con người vượt qua được những cơn giân dữ của thiên nhiên..
- Chính nhờ nó mà mỗi trận bong đá khi có đầy đủ cầu thủ đều mang lại thành công… Đó chính là “lối sống cộng dồng”-thứ mà một cá nhân thì không thể làm được….
- Con người sống đoàn kết, chan hoà yêu thương lẫn nhau thì lối sống sẽ ngày càng phát triển cũng giống như giọt nước hoà vào biển lớn mới không cạn..
- Sống một cuộc sống hòa nhập, có trách nhiệm với cộng đồng, gắn kết với xã hội thì có thể ta sẽ phải cho đi rất nhiều, nhưng những thứ mà ta nhận được lại càng nhiều hơn.
- “Đoàn kết là sức mạnh”, chỉ có sự đoàn kết, sự gắn kết với nhau mới cho ta sức mạnh để ta tồn tại, để ta phát triển trong thế giới này.
- Nó cũng như lời dạy của Đức Phật.
- “Có những thứ một mình ta sẽ không làm được, nhưng một cộng đồng, một xã hội sẽ làm được”.
- Xã hội, cộng đồng là những cái mà ta không thể tách rời được cũng như “giọt nước” nếu tách rời “biển cả” thì sẽ nhanh chóng bị cạn khô.
- Thế nên khi ta sống, thì ta phải biết đến cộng đồng, phải có trách nhiệm với xã hội, phải biết hòa nhập với mọi người và cũng bởi “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”..
- Tôi nguyện là “giọt nước”, mãi mãi hoà vào “biển cả.
- đóng góp cái nhỏ nhoi của bản than để chan hoà hạnh phúc lớn lao cho mọi người như lời dạy của Đức Phật đáng kính..
- Và để rồi một lần, tôi đã tự tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đó khi nghe thấy một lời dạy bảo của Đức Phật “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi”..
- Lời dạy ấy của ngày thật giản dị mà sâu sắc bằng những hình ảnh rất cụ thể là.
- “giọt nước” và “biển cả”.
- Giọt nước nhỏ bé và sẽ trở nên khô cạn đi nhanh chống nếu chỉ lẻ loi một mình nó, nhưng khi nó hòa vào biển lớn mênh mông, hòa vào hàng triệu, hàng tỉ giọt nước khác thì nó không bao giờ biến mất..
- Và trong cuộc sống cũng thế, con người không thể nào chỉ sống mỗi một mình mà có thể sống được, tồn tại được..
- Khi sống chỉ biết đến mình, không quan tâm đến mọi người, không có trách nhiệm với cộng đồng, vô tâm với xã hội,…thì tất nhiên, ta sẽ ko phải nhận dc những phiền toái do người khác, do cộng đồng, xã hội mang lại.
- Và cũng có thể, ta đang tự làm hại chính bản thân ta một cách gián tiếp, vì ta là một phần trong cộng đồng, trong xã hội đó..
- Hơn tất cả, “Con người là động vật có tinh thần” và cái “tinh thần” ấy bao gồm cả tính cộng đồng, đoàn kết bởi nhờ cái đoàn kết ấy mà từ thời xa xưa đến nay, con người mới có thể chống chọi lại với thiên nhiên khắc nghiệt mà tồn tại,.
- phát triển.
- Nếu ta sống một lối sống “không cộng đồng, không xã hội”, tức là ta đã tự vứt bỏ đi phần “người” trong “con người” mình..
- Ngược lại, nếu sống một cuộc sống hòa nhập, có trách nhiệm với cộng đồng, gắn kết với xã hội thì có thể ta sẽ phải cho đi rất nhiều, nhưng những thứ mà ta nhận được lại càng nhiều hơn.
- “Đoàn kết là sức mạnh”, chỉ có sự đoàn kết, sự gắn kết với nhau với cho ta sức mạnh để ta tồn tại, để ta phát triển trong thế giới này.
- Có những thứ một mình ta sẽ không làm được, nhưng một cộng đồng, một xã hội sẽ làm được..
- Thế nên khi ta sống, thì ta phải biết đến cộng đồng, phải có trách nhiệm với xã hội, phải biết hòa nhập với mọi người..
- Lời dạy “Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi” của Đức Phật là một lời dạy thật đơn giản những lại cho ta một bài học có giá trị suốt cả cuộc đời.
- Để học được bài học ấy không phải là điều dễ dàng, nhưng tôi tin tất cả chúng ta sẽ làm được, bởi vì chúng ta là con người..
- Con người từ thời cổ đại đã sống bầy đàn và đến nay cũng vậy – Họ tạo thành một tập thể, một môi trường chung.
- Nhắc đến đây, tôi lại nhớ đến lời dạy của Đức Phật: “Giọt nước phải hoà vào biển cả mới không cạn.
- Hẳn đó không chỉ là lời dạy, có thể nó còn là ngòn đèn soi sang con đường tiến hoá của loài người chúng ta..
- đồng thời, mọi sông sâu biển lớn đều sẽ khô cạn kiệt quệ nếu không nhận được sự bồi đắp “ rả rich” của từng giọt nước.
- như vậy ta mới nhận ra rằng số phận con người cũng sẽ như mọi giọt nước và bất kì môi trường sống nào cũng giống như mọi sông sâu biển rộng.
- Quan trọng là cách bảo vệ, duy trì để nó được lâu dài, tạo ra một môi trường tốt để con người và mọi sinh vật khác cùng phát triển.