« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ của em về đạo lý ân nghĩa qua truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng


Tóm tắt Xem thử

- SUY NGHĨ CỦA EM VỀ ĐẠO LÍ ÂN NGHĨA QUA TRUYỆN ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG.
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm.
- Hai vợ chồng họ kiếm sống qua ngày bằng nghề đánh cá.
- Một ngày nọ, ông lão bắt được một con cá vàng và sau đó hàng loạt biến cố đã xảy đến với gia đình ông, qua đó bộc lộ những phẩm chất, tính cách của hai nhân vật chính..
- Ông lão giúp đỡ cá vàng: Ông lão bắt được cá vàng trong một lần đi thả lưới, nghe những lời cầu xin tha mạng của cá ông đã đồng ý thả nó ra và nói: “Trời phù hộ cho ngươi! Ngươi trở về biển khơi mà vùng vẫy..
- Nếu là những người khác, chắc đã không bỏ lỡ cơ hội hiếm có này mà đòi tiền bạc, nhà cao cửa rộng, còn ông lão thì tuyệt đối không cần gì.
- Qua hành động, lời nói của ông, cho thấy ông lão là một người hiền lành, thật thà, tốt bụng..
- Cá vàng trả ơn ông lão qua những yêu cầu của bà vợ..
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật: Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện xuất sắc của đại thi hào Nga Pu-skin.
- Tác phẩm với nghệ thuật tăng tiến, tương phản, kết thúc đầu cuối tương ứng đã làm nổi bật giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm.
- Đề bài: Bằng một bài văn ngắn em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về đạo lí ân nghĩa qua truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng..
- Từ khi sáng tạo ra chữ viết, nhiều tác phẩm dân gian, nhất là các truyền thuyết, các truyện cổ tích được các nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà thơ tài danh ghi lại bằng văn xuôi, hoặc bằng thơ ca ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích của nhân dân Nga.
- Vào Việt Nam, tác phẩm được nhà thơ Vũ Đình Liên và Giáo sư Lê Trí Viễn dịch ra tiếng Việt, chuyển thành lời kể bằng văn xuôi.
- Tuy là văn xuôi, nhưng khi đọc cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng, chúng ta vẫn cảm nhận được những hình ảnh, nhân vật, từ ngữ, câu vãn, giọng điệu mang chất thơ, rất thú vị..
- Trung tâm của câu chuyên là ba nhân vật: Ông lão đánh cá, mụ vợ và con cá vàng.
- Kể về quan hệ giữa ba nhân vật ấy, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật lặp tăng tiến.
- Từ đó tính tình, phẩm chất các nhân vật lộ rõ dần dần.
- Qua những lần biển xanh nổi sóng, chủ đề, ý nghĩa tác phẩm mỗi lúc thêm rõ, thêm nổi bật.
- Biển xanh nổi sóng mấy lần, những lần ấy khác nhau thế nào? Vì sao? Đọc hoặc nghe kể lại truyện, chúng ta đếm được năm lẩn ông lão đánh cá ra bờ biển gọi con cá vàng, xin cá giúp mình, làm theo đòi hỏi của mụ vợ.
- băn khoăn về sự tăng tiến ham muốn của người vợ nhà chài, vốn là một "nông dân quèn".
- Lần thứ ba: Mụ vợ muốn làm nhất phẩm phu nhân, một đòi hỏi đổi đời đột ngột, bất ngờ quá..
- Mặt biển như cau lại, những con sóng như muốn quát to lên để trách cứ, can ngăn lòng tham của người đàn bà độc ác.
- Đúng là như thế, hai lần trước trong cương vị người vợ ông lão đánh cá, mụ ta ao ước của cải vật chất.
- Thái độ ấy của biển chính là thái độ của nhân dân, của tác giả câu chuyện không đồng tình với mụ vợ ông lão đánh cá.
- Nhưng ham muốn, lòng tham của mụ không dừng ở đấy.
- Ác quỷ đó chẳng phải ai khác mà chính là người đàn bà có lòng tham không đáy.
- Khi được làm nữ hoàng rồi, mụ vợ đã "đuổi ông lão đi".
- Đấy là một hành động dã man của kẻ phản bội.
- Cuối cùng mụ vợ ông lão đánh cá bị trừng phạt: "lâu đài, cung điện biến.
- mất", trước túp lều nát ngày xưa, mụ vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
- không! Có thể nói, miêu tả năm lần nổi sóng của biển xanh, tác giả truyện cổ tích này vừa gợi ta liên tưởng tới hình ảnh "dàn đồng ca".
- Với ông lão đánh cá, biển rất cảm thông và thương mến.
- Thái độ ấy của biển chính là thái độ, phản ứng của nhân dân đối với thói xấu vô độ của nhân vật mụ vợ..
- Như vậy, tìm hiểu, suy nghĩ về những đổi thay, tăng tiến của biển xanh, chúng ta không chỉ hiểu một phần ý nghĩa truyện mà còn thấy rõ đặc điểm của các nhân vật trong truyện.
- Một mụ vợ tham lam, phản bội.
- Một con cá nhỏ xinh tốt bụng.
- Xuất hiện ngay ở đầu truyện, nhân vật ông lão đánh cá hiện lên là một người nghèo khổ, tốt bụng.
- Đến lần thứ ba, ông được một con cá vàng.
- Nếu là người khác, hẳn ông lão sẽ rất vui thích, bắt ngay cá cho vào giỏ.
- Con cá tội nghiệp biết nói và kêu van: "Ông lão ơi! Ông sinh phúc thả tôi trở về biển, tôi sẽ xin đền ơn ông, ông muốn gì cũng được".
- Nghe cá nói vậy, ông lão vui vẻ làm theo ngay.
- Không chỉ tốt bụng, ông lão đánh cá còn là người hiền lành, hiền lành quá mức.
- Năm lần bị mụ vợ xử tệ, nặng lời, quát mắng, thậm chí đày đọa, đánh đập, xua đuổi, ông lão vẫn chỉ nhẫn nhục chịu đựng.
- Vậy mà ông lão vẫn không mảy may thay đổi thái độ..
- Kết thúc truyện, ông lão được thoát nạn, ông không mất gì cả mà chỉ vừa như trải qua một cơn ác mộng..
- Nhân vật thứ hai trong cổ tích này là "con cá vàng".
- Không phải ngẫu nhiên, tác giả đặt tên truyện là ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Sau nhân vật ông lão, "con cá vàng".
- cũng là một "nhân vật".
- Trước hết, cá vàng là người gặp may.
- Sa lưới, con cá nào mà chẳng bị tóm cổ ném vào giỏ rồi bị.
- Vậy mà cá vàng lại được trả về biển khơi.
- Nghe những câu cá vàng nói: "Ông lão ơi! Đừng băn khoăn nữa! Đừng lo lắng quá! Tôi sẽ giúp ông! Tôi kêu trời phù hộ cho ông.
- Trời sẽ phù hộ cho ông", chắc ông lão đánh cá được an ủi phần nào.
- Đối với người đàn ông nghèo khổ, hiền lành, cá vàng biết cảm thông, chia sẻ, xót thương.
- Nhưng đối với người đàn bà tham lam, phản bội thì cá vàng tỏ thái độ dứt khoát.
- Bốn lần trước, cá vàng "chiều".
- theo yêu cầu của mụ ta.
- Không phải cá sợ mà là thử thách xem lòng tham của mụ tới đâu.
- Lòng tham của mụ quả là không đáy.
- Do đó, cá vàng đã cùng biển xanh tỏ rõ thái độ là đòi lại tất cả những gì mụ đã có.
- Hình tượng con cá vàng trong truyện cổ tích này tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân với những người nhân hậu đã cứu giúp con người khi hoạn nạn, khó khăn.
- Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện.
- Cá vàng cũng tượng trưng cho đạo lý khác của nhân dân, trừng phạt đích đáng những kẻ tham lam, bội bạc.
- Nhân vật thứ ba - kẻ tham lam bội bạc - đối lập với hai nhân vật trên là mụ vợ ông lão đánh cá.
- Những thói xấu của mụ biểu hiện trong cách đối xử với chồng, với cá vàng và biển xanh.
- Ở các phần trên, chúng ta đã thấy rõ mụ vợ ông đánh cá là kẻ tham lam và bội bạc như thế nào.
- Giữa hai tội - lòng tham và sự phản bội của mụ vợ ông lão đánh cá, có lẽ bội bạc là tội lớn hơn.
- Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá với tính tình, hành động và số phận kết thúc như thế đã được kể thật rõ ràng, phù hợp sự vận động của các tình huống truyện.
- Tóm lại, tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian do A.
- Truyện sử dụng những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của loại cổ tích như: sự lặp lại tăng tiến của các tình huống truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường và những hình ảnh thiên nhiên đầy gợi cảm.
- Từ đó, tác phẩm ca ngợi lòng biết ơn những người nhân hậu và nêu ra bài học cảnh tỉnh.
- Với chương trình Ngữ văn lớp 6, đây là tác phẩm khép lại chùm truyện cổ tích đặc sắc của Việt Nam và thế giới.
- Tìm hiểu, suy ngẫm về truyện này, chúng ta nhớ lại bốn truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần và một số cổ tích khác..
- Goóc-ki : "Trong các truyện cổ tích, người ta bay lên không trung, ngồi lên tấm thảm biết bay, đi hia bảy dặm, phục sinh những người đã chết bằng cách rắc nước thần lên họ, trong một đêm thôi cũng xây dựng được những lâu đài, và nói chung, truyện cổ tích đã mở ra trước mắt tôi cánh cửa sổ để trông vào một cuộc sống khác, trong đó có một lực lượng tự do nào đó không biết sợ đang tồn tại và hoạt động, mơ tưởng tới một cuộc đời tốt đẹp hơn"..
- Tác phẩm “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là một tác phẩm điển hình của đại thi hào người Nga – Puskin..
- Tác phẩm viết về câu chuyện của hai vợ chồng sống nghèo khổ, ngày ngày ông lão ra biển đánh cá, còn mụ vợ thì suốt ngày đay nghiến ông lão, bắt ông lão phải làm cái này cái kia mà không hài lòng.
- Khi ông lão bắt được con cá vàng, con cá van xin ông thả đi thì con cá sẽ báo đáp ông.Nhưng ông chẳng muốn xin gì, ông về và kể lại câu chuyện cho mụ vợ.
- Thấy ông về nhà, mụ vợ đay nghiến, mắng mỏ ông là ngu ngốc, rồi bắt ông ra biển để xin con cá vàng cho một cái máng lợn mới..
- Nhưng cái máng lợn mới vẫn không thỏa mãn lòng tham của mụ, mụ lại tiếp tục bắt ông lão ra bờ biển để xin ngôi nhà mới.
- Không dừng lại đó, mụ vợ lại được nước, bắt ông lão bắt con cá vàng cho mình làm trở thành nhất phẩm phu nhân.
- Nhưng mụ đâu có dừng lại đó, khi lòng tham vô đáy của mụ lên đến tột cùng, mụ đòi làm nữ hoàng và muốn có con cá vàng bên cạnh để hầu hạ cho ý muốn của mụ..
- Ông lão trong câu chuyện vốn dĩ là một người nghèo khổ nhưng lương thiện.
- Trước tiên ông lão là một người nghèo khổ nhưng rất lương thiện.
- Khi ông lão bắt được con cá vàng, lẽ ra ông lão sẽ mang nó về nhà, nhưng khi nghe nó van xin ông lại thương lòng, thả nó về với biển- về với nhà của nó.
- Ông là một người bao dung, lương thiện..
- Nhưng trái ngược hoàn toàn với ông, mụ vợ của ông lại vô cùng tham lam.
- Mụ hết lần này tới lần khác bắt ông lão làm theo ý mình, bắt con cá vàng phải làm theo ý của mụ.
- Xét cho cùng, lẽ ra ông lão là một người đàn ông, phải là một người bản lĩnh trong gia đình, nhưng ông có phần hơi nhu nhược, khi làm theo ý mụ vợ rất nhiều lần.
- Dù nhiều lần ông khuyên ngăn nhưng trước sự hung hãn của mụ vợ, ông lại không có đủ.
- cảm thấy sung sướng, phải cảm thấy biết ơn, cả ông lão và con cá.
- Nhưng chính lòng tham không đáy của mụ mà khiến mất tất cả mọi thứ biến mất..
- Con cá là một biểu tượng cho chân lí cái thiện sẽ luôn được đền đáp, sống lương thiện sẽ được báo đáp..
- Đồng thời con cá vàng chính là công cụ để nhân dân lương thiện thi hành sự trừng trị thích đáng đối với những kẻ tham lam bạc bẽo..
- Câu chuyện kết thúc thật bất ngờ, khi trước mặt ông lão hiện ra với túp lều rách nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trên cái máng lợn sứt mẻ.
- Mọi thứ lại trở lại như xưa cũ và cái kết cục này là tất yếu, và là một bài học xứng đáng cho những kẻ tham lam và không biết giới hạn của sự mong muốn của mình..
- Tác phẩm kết thúc thật bất ngờ, qua tác phẩm tác giả muốn tỏ lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và sống lương thiện nhưng cũng đưa ra những bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, không làm gì mà thích sai khiến người khác và đạt được nguyện vọng của mình.