« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố)


Tóm tắt Xem thử

- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố.
- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Bài tham khảo 1.
- Nói đến Tắt đèn là chúng ta nhớ đến nhân vật chị Dậu.
- Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương yêu chồng con, dũng cảm chống lại cường hào..
- Cảnh Tức nước vỡ bờ dã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc về nhân vật chị Dậu - một người phụ nữ điển hình biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam..
- Hoàn cảnh của chị Dậu thật đáng thương.
- Bọn cường hào cho người vác anh Dậu về trả lại cho chị Dậu.
- Thế nhưng chị Dậu là một người vợ, một người mẹ giàu tình thương yêu chồng con.
- Chị Dậu cất tiếng khẩn khoản, tha thiết mời chồng: Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xốt ruột.
- Cái cử chỉ của chị Dậu bế cái Tỉu cố ý chờ xem chồng ăn cổ ngon miệng hay Không đã biểu lộ sự săn sóc và yêu thương của người vợ với người chồng đang đau ốm, tính mạng đang bị bọn cường hào de dọa..
- Chị Dậu là một người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm, có tinh thần phản kháng chống cường quyền mãnh liệt.
- Bọn cai lệ và tên hầu cận lý trưởng với tay thước, tay roi, dây thừng lại sầm sập xông vào nhà chị Dậu thét trói kẻ thiếu sưu.
- Tên cai lệ gọi anh Dậu là thằng kia, hắn trợn ngược hai mát quát chị Dậu:.
- Chị Dậu đã hạ mình van xin, lúc thì run run, xin khất, lức thì thiết tha xin ông trông lại.
- Chị Dậu càng van xin thì bọn chúng càng hung hăng, dữ tợn hơn.
- giật phát cái dây thừng trong tay anh hầu cận lý trưởng, hắn chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu ra đình chị Dậu van xin hắn tha cho.
- Để bảo vệ tính mạng cho chồng và nhân phẩm của bản thân, chị Dậu đã kiên quyết chống cự chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
- Không chịu lui bước, chị Dậu nghiến hai hàm răng như thách thức: mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem..
- Tư thế của chị Dậu có một bước nhảy vọt.
- Chị Dậu đã phản kháng.
- Ngô Tất Tố đã hả hê khi tả cảnh chị Dậu cho tên cai lệ và tên hầu cận lý trưởng một bài học đích đáng, ông đã chỉ ra một quy luật tất yếu trong xã hội có áp bức, có đấu tranh..
- Ông đã thành công trong việc khắc họa nhân vật điển hình: chị Dậu - một người phụ nữ cần cù, chịu khó và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, mang những vẻ đẹp của người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám..
- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Bài tham khảo 2.
- Tác phẩm xoay quanh câu chuyện về chị Dậu - một người phụ nữ bị áp bức, bóc lột quá nhiều, thế nhưng, đằng sau sự nhẫn nhịn chịu đựng của người phụ nữ mỏng manh đó chính là tinh thần phản kháng vô cùng mạnh mẽ.
- Một trong những đoạn trích thể hiện rõ tinh thần ấy là "Tức nước vỡ bờ"..
- Đón chồng trở về nhà sau bao ngày bị bọn quan sai lôi đi đánh đập, hành hạ, chị Dậu thậm chí còn không có nổi một hạt gạo để nấu cho chồng bát cháo, được người hàng xóm cho vay ít gạo, chị vội vã đưa lên nấu, cháo chín, chị cẩn thận ngồi thổi cho nguội rồi mới nhẹ nhàng nâng chồng dậy ngồi ăn.
- Giữa những lúc khó khăn, đói khổ vây quanh, người phụ nữ chịu trăm nghìn nỗi thống khổ ấy vẫn yêu thương, chăm sóc chồng hết mực..
- Một bên thì chồng ốm đau thoi thóp, bên kia thì bọn tay sai thúc giục đòi tiền, người phụ nữ bé nhỏ như đang chơ vơ giữa biển đời chấp chới..
- Người phụ nữ khốn khổ ấy không còn yếu đuối, sợ hãi như ngày xưa mà thay vào đó, giới hạn của sự chịu đựng đã khiến chị trở nên mạnh mẽ, không một tên tay sai nào có thể đánh lại được, chúng đành lủi thủi bỏ đi..
- Đó không chỉ là những biến chuyển bình thường mà còn là sự hỗn đoạn nội tâm của một người phụ nữ phải trải qua quá nhiều biến cố..
- Có thể nói, "Tức nước vỡ bờ".
- Nó không chỉ lột tả được hình ảnh người phụ nữ kiên trung, hiền hậu, yêu chồng, thương con mà còn khiến người đọc hiểu hơn về một xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ..
- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Bài tham khảo 3.
- Lần đầu tiên, ông đã đưa vào văn học hình ảnh một người phụ nữ nông dân Việt Nam với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp.
- Đoạn văn Tức nước vỡ bờ thể hiện chân thực và sinh động vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu, một phụ nữ yêu chồng, thương con, giàu đức hi sinh và có tinh thần phản kháng mãnh liệt..
- Mở đầu đoạn trích là cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa bị bọn cường hào đánh đập thừa chết thiếu sống chỉ vì chưa có tiền nộp sưu.
- Chị Dậu đã cố sức xoay xỏa để cứu chồng ra khỏi cảnh bị cùm trói và hành hạ dã man.
- Cảm động thay là cảnh chị Dậu múc cháo ra mấy cái bát cũ kĩ, sứt mẻ và quạt lia quạt lịa cho cháo mau nguội rồi ân cần mời mọc: Thầy em cố dậy húp tí cháo cho đỡ xót ruột.
- Trong cơn quẫn bách của mùa sưu thuế, chị Dậu đã trở thành trụ cột của cái gia đình khốn khổ.
- Hành động của chị Dậu không phải diễn ra một cách bất ngờ mà cái mầm mống phản kháng đã ẩn chứa từ lâu dưới vẻ ngoài cam chịu, nhẫn nhục.
- Lúc bọn đầu trâu mặt ngựa ập vào định lôi anh Dậu đi nhưng chưa hành hung mà chỉ chửi bới, mỉa mai thì chị Dậu tuy giận nhưng vẫn nhẫn nhục van xin tên cai lệ độc ác: Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! Cách xưng hô của chị là cách xưng hô của kẻ dưới với người trên, biểu hiện sự nhún mình.
- Lúc bọn chúng sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu, định trói anh một lần nữa, chị Dậu đã xám mặt nhưng vẫn cố chịu đựng, níu tay tên cai lệ, năn nỉ: Cháu xin ông.
- Đến khi giới hạn của sự chịu đựng bị phá vỡ thì tính cách, phẩm chất của chị Dậu mới bộc lộ đầy đủ.
- Chị Dậu đã chống cự lại.
- Sự bùng nổ tính cách của chị Dậu là kết quả tất yếu của cả một quá trình chịu đựng lâu dài trước áp lực của sự tàn ác, bất công.
- Người đọc xót thương một chị Dậu phải hạ mình van xin bao nhiêu thì càng đồng tình, nể phục một chị Dậu đáo để, quyết liệt bấy nhiêu.
- Từ vị thế của kẻ dưới: Cháu van ông…, chị Dậu thoắt nâng mình lên ngang hàng với kẻ xưa nay vẫn đè đầu cười cổ mình: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
- tên người nhà lí trưởng kết cục cũng bị chị Dậu túm tóc, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm..
- Tình yêu chồng, thương con cộng với tinh thần phản kháng âm ỉ bấy lâu đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng chị Dậu – người đàn bà hiền lương, chất phác..
- Tuy vậy, hành động phản kháng của chị Dậu hoàn toàn mang tính manh động, tự phát.
- Có áp bức, có đấu tranh, áp bức càng nhiều thì đấu tranh càng quyết liệt và hành động của chị Dậu đã chứng minh cho chân lí ấy..
- Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một trong những đoạn hay của tác phẩm Tắt đèn.
- Nhà văn Ngô Tất Tố đã dành cho nhân vật chính là chị Dậu tình cảm yêu thương, thông cảm và trân trọng.
- Những tình tiết sinh động và đầy kịch tính trong đoạn trích đã góp phần hoàn thiện tính cách người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết..
- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Bài tham khảo 4.
- với những kiếp người khốn cùng, tăm tối mà tiêu biểu là nhân vật chị Dậu..
- Tuy nhiên ở người phụ nữ này luôn tiềm tàng một sức sống, sức phản kháng mãnh liệt đối với xã hội đầy bất công ấy.
- Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ".
- chính là ví dụ điển hình nhất cho vẻ đẹp của chị Dậu và của người phụ nữ Việt Nam..
- Vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu trước hết là vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng, thương con.
- Mở đầu đoạn trích là cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu vừa được thả sau những đánh trận đánh nhừ tử vì không đủ tiền nộp sưu thuế.
- Yêu chồng, thương con, chị Dậu đau như đứt từng khúc ruột khi phải bán đứa con đầu lòng ngoan ngoãn hiếu thảo.
- Người đọc có thể thấy rằng chị Dậu là người mẹ tàn nhẫn, vì "hỗ dữ không ăn thịt con".
- vậy mà ở đây chị Dậu lại nhẫn tâm bán con cho nhà Nghị Quế.
- Với tất cả tình yêu dành cho chồng, cho con, chị Dậu chính là một người phụ nữ Việt Nam có những phẩm hạnh rất đáng quý và đáng trân trọng..
- Ở nhân vật chị Dậu, người đọc còn thấy vẻ đẹp của một người phụ nữ giàu đức hy sinh.
- Cảnh nhà quẫn bách, chồng bị bắt trói vì không có tiền nộp sưu, chị Dậu phải cáng đáng vai trò là trụ cột trong cái gia đình khốn khổ ấy.
- Thế nhưng, dù khổ cực hay đau xót, người phụ nữ ấy chỉ rơi những giọt nước mắt lặng lẽ chứ không hề một lời kêu than.
- Một người phụ nữ Việt Nam thật nhân hậu, giàu đức hạnh và tình yêu!.
- Nhân hậu, giàu đức hạnh và tình yêu nhưng đó cũng chưa phải là tất cả vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu.
- Ở người phụ nữ này còn toát lên tinh thần phản kháng mãnh liệt..
- Khi chị đã hết lời van xin nhưng tên cai lệ vẫn không tha cho, cố tình sấn đến định bắt anh Dậu thì lúc này chị Dậu đã cảnh cáo: "Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ".
- Còn tên người nhà lí trưởng cũng bị chị Dậu "túm tóc, lẳng cho cho một cái, ngã nhào ra thềm"..
- Từ một người phụ nữ nông thôn hiền lương, nghèo đói, luôn sợ sệt lũ tay sai thúc thuế, chị đã dám phản kháng chống lại uy quyền.
- Tuy vậy, sự đấu tranh của chị Dậu chỉ là hành động mang tính bộc phát chứ không có tính định hướng, cũng chưa có tính tập thể cho nên cuối cùng một mình chị vẫn không thể nào chống đỡ lại được cả một chế độ phong kiến thối nát, độc ác, chuyên quyền..
- Đoạn trích vừa làm nổi bật vẻ đẹp của một người phụ nữ yêu chồng thương con, giàu đức hy sinh và sức phản kháng mãnh liệt, vừa thông qua đó để lên án một xã hội cường quyền, áp bức bất công đẩy người nông dân thấp cổ bé họng vào đường cùng, buộc họ phải vùng lên tranh đấu..
- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Bài tham khảo 5.
- Trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố, chị Dậu được miêu tả như một người phụ nữ rất mực dịu dàng.
- Vì áp bức bóc lột mà chị Dậu đành chịu đựng, nhẫn nhục và trong nhiều trường hợp chị là người có thể nhẫn nhục chịu đựng.
- Nhưng chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối, chỉ biết than khóc..
- Thông minh sắc sảo đảm đang tháo vát, chị Dậu còn tiềm tàng một khả năng phản kháng.
- Trái lại chị Dậu tỏ thái độ bất cần.
- Chị Dậu có thể nhịn nhục, chịu đựng, nhưng khi đã bị đẩy tới chân tường, thì cũng biết vùng lên chống trả quyết liệt thể hiện một khả năng phản kháng tiềm tàng..
- Trước thái độ hung hăng, những lời quát tháo hách dịch của cai lệ, chị Dậu run run..
- Đang xưng hô ông - cháu, chị Dậu đã chuyển qua ông tôi với cai lệ.
- Thái độ của chị Dậu ngày càng quyết liệt.
- Chị Dậu đã quật ngã bọn tay sai hung ác trong tư thế ngang hàng bất khuất với sức mạnh kì lạ.
- Tên người nhà lí trưởng cũng bị chị Dậu túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm..
- Dưới ngòi bút của ông hình ảnh chị Dậu trở nên thật khoẻ khoắn, quyết liệt biết bao nhiêu, thì hình ảnh bọn tay sai hung ác cũng trở nên hèn hạ và hài hước bấy nhiêu.
- Thấy chị Dậu quyết liệt quá anh Dậu vừa run vừa kêu: "U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải ngồi tù, phải tội"..
- Nhưng tức nước thì tất yếu sẽ vỡ bờ.
- Nghe anh Dậu can, chị Dậu phần uất: "Thà ngồi tù.
- Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Bài tham khảo 6.
- Tắt đèn là một tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của ông, đặc biệt người đọc vô cùng ấn tượng với hình ảnh của chị Dậu trong truyện.
- Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là đoạn trích thể hiện được rõ nhất nỗi khổ của chị Dậu nói riêng và nỗi khổ của người phụ nữ việt Nam thời thực dân phong kiến nói chung..
- Trước hết chị Dậu là một người mẹ hết lòng thương con nhưng lại bị xã hội thối nát, tàn ác kia làm cho chị trở thành một người mẹ bán con.
- Không chỉ vậy, chị Dậu còn là một người vợ đáng thương phải gánh nợ cho chồng và cho em.
- Dù cam chịu nhưng ở chị Dậu người đọc cũng thấy được sự vùng lên, người nông dân bắt đầu manh nha sự nổi dậy.
- Hình ảnh chị Dậu chạy ra ngoài trời tối đen, nó đen như xã hội Việt Nam bấy giờ vậy.
- Như vậy, đoạn trích tức nước vỡ bờ đã thể hiện được cuộc đời, số phận bi kịch của chị Dậu