« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ về cái chết của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao


Tóm tắt Xem thử

- Suy nghĩ về cái chết của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên.
- Đề bài: em hãy nói lên suy nghĩ của mình về cái chết của Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của tác giả Nam Cao.
- Lão Hạc là truyện ngắn phản ánh chân thực nhất cảnh đời cơ cực, nhiều cay đắng nhất của người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
- Nam Cao đã xây dựng thành công hình ảnh Lão hạc với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nhưng cuối cùng số phận bi thảm.
- Cái chết của Lão Hạc cuối truyện luôn ám ảnh người đọc, bởi giá trị mà nó muốn nhắn gửi sâu xa như thế nào..
- Không phải bỗng nhiên lão Hạc muốn tìm đến cái chết, bởi chẳng ai muốn chết cả.
- Chỉ khi túng quá, quẫn quá, và không còn con đường nào khác để đi thì cái chết là sự giải thoát nhẹ nhàng nhất.
- Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng được 5 đồng, thấy day dứt, thấy mình thật tệ bạc với nó quá.
- Ngay từ đầu câu chuyện, Nam Cao đã giới thiệu hoàn cảnh vô cùng khó khăn, cùng cực và cô độc của Lão Hạc.
- Con trai thì đi cao su biền biệt chưa thấy về, lão già yếu, chỉ sống với cậu Vàng và mảnh vườn nhỏ.
- Lão thương con trai và mong muốn nó quay trở về đây.
- Tấm lòng đó của Lão thực sự đáng trân trọng và cảm phục..
- Cái chết của lão Hạc để lại trong lòng người đọc nhiều ám ảnh.
- Lão chết, cái chết đó giàu giá trị nhân văn, cũng như phản ánh chân thực hiện trạng xã hội Việt Nam lúc bấy giờ đang rơi vào bế tắc như thế nào..
- Vì bế tắc, vì nghèo đói, vì lòng tự trọng nên cái chết là sự lựa chọn cuối cùng, dù là bất đắc dĩ thì nó cũng có thể kết thúc trong êm đẹp.
- Vốn dĩ lão Hạc là người có lòng tự trọng rất cao, nên dù khó khăn thế nào, lão cũng không muốn cậy nhờ bất cứ ai.
- Lão chết, cái chết bộc lộ cao nhất tình yêu thương con vô bờ bến.
- Cái chết của Lão Hạc vừa phản ánh sự bế tắc của thời đại, của con người.
- đồng thời giải phóng chính lão hạc khi muốn mang đến những điều tốt đẹp cho đứa con của mình..
- Thật vậy, truyện ngắn “Lão Hạc” kết thúc với cái chết đầy bi kịch và bế tắc của lão đã khiến người đọc suy nghĩ rất nhiều về con người, tình người, về cái đói, cái nghèo và về lòng tự trọng..
- Đọc xong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, hẳn không ít người còn day dứt, dằn vặt và suy nghĩ về cái chết của lão.
- Cái chết của Lão Hạc là cái chết để nói lên tính cách, nhân cách của chính lão..
- Lão Hạc là một nông dân nghèo, vợ lão chết để lại cho hai cha con lão một mảnh vườn, thằng con trai đã đến tuổi lấy vợ, nhưng vì nghèo quá không đủ tiền thách cưới.
- Con trai lão cũng vì thế mà bỏ đi làm đồn điền cao su năm hay sáu năm nay chưa thấy về.
- Lão Hạc đã tìm đến cái chết.
- Con chó đó được anh con trai lão mua về, khi anh đi làm thì để lại cho lão nuôi.
- Nhưng quyết định bán cậu Vàng của lão đưa ra thật không dễ dàng chút nào.
- Lão tìm đến cái chết.
- Cái chết của lão thật đau đớn và kinh hoàng.
- “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
- Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết.” Lão chết như để trả nợ với cậu Vàng, vì lão đã nỡ nhẫn tâm lừa nó.
- Lão không chọn cho mình một cái chết nhẹ nhàng hay không đau đớn, vật vã mà ngược lại.
- Bởi với lão, cậu Vàng như một đứa con, một người bạn tri kỷ, một kỷ niệm mà anh con trai để lại.
- Vậy mà, chỉ sau đó một khoảnh khắc, Nam Cao đã tả ngay cho ta thấy “Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.
- Nhưng tất cả không chỉ có vậy, lão chết vì tình thương mà lão dành cho con trai quá lớn lao, không gì có thể thay thể được.
- Anh con trai lão yêu một cô gái và muốn cưới làm vợ, nhưng nhà gái lại thách cao quá, lão không đủ tiền để trả.
- Lão hết lời khuyên ngăn, cuối cùng thì anh con trai cũng ưng thuận nghe theo.
- Bởi quá nghèo khổ, anh con trai quyết tâm.
- Lão lại lo cho anh con trai của lão, lão sợ làm gánh nặng cho con mình.
- Từ đó “Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai.
- Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc.” Lão sống như thế nào cũng được, chỉ cần lão không làm phiền đến ai, không làm gánh nặng cho con trai mình là lão vui rồi..
- Tới cùng cực, lão không cầm cự nổi nữa, lão tìm đến cái chết như để giải thoát cho mình, giải thoát cho anh con trai và cũng là giải thoát cho cái xã hội nghèo nàn đương thời mà lão đang sống.
- Lão tính toán tất cả, làm tất cả mọi việc chỉ để cho con trai lão có cuộc sống tốt hơn..
- Gấp trang sách lại ta thấy Lão Hạc là một người nông dân lao động nghèo khổ gần bùn nhưng lại chẳng hôi tanh mùi bùn, mà ngược lại, lão lại là một người cha hết mực, hết lòng vì con cái.
- Cái chết của lão chính là tiếng chuông cảnh tỉnh, đánh thức những ai đang lầm đường, lạc lối, không được vì cái ăn, cái hư danh trước mắt mà bán đi linh hồn, nhân cách, phẩm giá của mình..
- Cái chết của lão Hạc không phải là sự manh động, tiêu cực.
- Lão đã rất bền bỉ, đã gắng để sống: "Luôn mấy hôm, tôi thấy lão Hạc chỉ ăn khoai.
- Chờ con trai trở về.
- Biết đâu trong những ngày gắng sống ấy nó trở về! Không thể chờ thêm được nữa, cuối cùng (tận đến cuối cùng) thì lão Hạc phải chấp nhận một sự thật của chính mình, để lão không vi phạm lẽ sống của lão: Muốn sống mà vẫn tự chết.
- là gì! Đến ngay tiền làm ma cho mình lão còn không động đến nữa là cậy nhờ! Thế mới là lão Hạc.
- là cay đắng thế ư? Khi con chó phải chết, lão Hạc mong hóa kiếp cho nó.
- cái nghèo khó, cùng cực đã đẩy lão Hạc đến một lựa chọn đau đớn, nghiệt ngã..
- của Ngô Tất Tố và "Lão Hạc".
- của Ngô Tất Tố, ta cảm thương cho thân phận của người phụ nữ nông dân dưới chế độ phong kiến thực dân bao nhiêu thì khi đọc "Lão Hạc".
- của Nam Cao ta lại càng thương cảm và xót xa cho số phận của người nông dân với cuộc sống mòn mỏi trong chờ đợi và hy vọng mong manh mà cuộc sống cô đơn gặm nhấm tâm hồn và thể xác già nua của lão Hạc.
- Ôi cái chết thật đau đớn và dữ dội, lão "vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, áo quần xộc xệch, lão tru tréo, bọt mép sùi ra…".
- Hình ảnh lão Hạc gợi trong ta ký ức buồn đau của thảm cảnh 2 triệu người chết đói năm 1945 trước khi cách mạng tháng Tám nổ ra..
- Nếu như chị Dậu tiêu biểu cho người phụ nữ nông dân trong những vẻ đẹp nhân ái vị tha và tiềm tàng sức sống, sự phản kháng mãnh liệt thì ở nhân vật lão Hạc ta lại cảm nhận được tâm hồn và tình yêu tha thiết, niềm tin cháy bỏng và một nhân cách cao thượng đáng nể trọng của người nông dần già nua nghèo hèn phải tìm đến cõi chết.
- Nếu nói lão Hạc chết vì đói nghèo quả là hoàn toàn chưa hiểu hết ý đồ của nhà văn.
- Lão Hạc chết là để bảo toàn danh dự và nhân cách, để giữ trọn tình yêu cho con, để thanh thản ra đi sau những gửi gắm về mảnh vườn, tiền cưới vợ cho con, tiền lo ma chay để khi ra về nơi miền cực lạc xa xôi còn có hàng xóm lo cho.
- Lão Hạc còn là người rất đôn hậu và cao cả, lão đã khóc hu hu, đã xót xa đến tột cùng khi phải bán con chó, lão ân hận, lão khóc như người có tội, lương tâm lão bị dày vò, cắn dứt chỉ vì không thuỷ chung với một con chó.
- Lòng nhân ái của lão khiến ta cảm động biết nhường nào..
- Những đức tính khiến chúng ta phải cảm phục nhất ở lão Hạc đó là lòng yêu thương con bao la, đức hy sinh cao cả.
- Cái chết dữ dội và kinh hoàng lắm.
- Văn học về những con người bị áo cơm ghì sát đất, phải sông tha hóa, sống kiếp sông mòn, của những cảnh đời bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát,… Nước mắt và cái chết có thể coi là những mô tiếp quen thuộc của văn học hiện thực phê phán .
- Bà cái Tí chết vì một bữa no duy nhất của cuộc đời,… Có lẽ trong những cái chết ấy thì khó quên nhất chính là cái chết.
- của lão Hạc – một lão nông nghèo khổ, bất hạnh trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao..
- Ta hãy đọc lại những dòng văn Nam Cao tả lại cái chết của lão Hạc: “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
- Cái chết thật là dữ dội.
- Những dòng văn này trước hết làm tôi giật mình về một cái chết thật dữ dội và kinh hoàng..
- Đây không phải là một cái chết bình thường.
- Đó là cái chết của người do bị trúng độc bả chó.
- Bất giác tôi có cảm tưởng như không phải cái chết của một người bình thường mà là cái chết như của một con chó.
- Lão Hạc trong cái chết của mình vô cùng đau đớn, vô cùng vật vã, cùng cực về thể xác.
- Cái chết của lão Hạc thật bất ngờ – bất ngờ với tất cả, cả Binh Tư và người láng giềng thân thiết là ông giáo.
- Sự bất ngờ của cái chết càng làm cho câu chuyện thêm căng thẳng, thêm xúc động.
- Lão Hạc không thể tìm con đường nào khác để tiếp tục sống mà không ăn vào tiền của con, hoặc bán mảnh vườn.
- Lão đành chọn cái chết, đành tự chấp nhận đau khổ để nuôi hi vọng cho người con trai.
- Với một tính cách như lão Hạc thì cái chết là một tất yếu, cách chết mà lão chọn cũng là một tất yếu..
- Người đọc bao thế hệ trước cái chết của lão Hạc đều xúc động nghẹn ngào khi phát hiện ra những ý nghĩa sâu sắc ẩn sau cái chết đầy đau đớn về thể xác kia của lão.
- Lão Hạc yêu thương con chó như con trai nhưng lại nỡ lừa bán nó để cho thằng Mục giết thịt, thì lão cũng phải tự trừng phạt mình, tự chịu hình phạt như một con chó chết vì ăn phải bả.
- Lão Hạc chết trong đau đớn, vật vã ghê gớm về thể xác nhưng chắc chắn lão lại thanh thản về tâm hồn vì đã hoàn thành nốt công việc cuối cùng với đứa con trai vẫn “bặt vô âm tín” với hàng xóm láng giềng về tang ma của mình.
- Lão chết để giữ phần ấm cho con, để giữ lại hi vọng cho người con trai duy nhất đang ở nơi xa của mình.
- Cái chết của lão là biểu hiện cao nhất của tình phụ tử thiêng liêng, của đức hi sinh cao cả..
- Cái chết của lão Hạc một mặt góp phần bộc lộ tính cách và số phận của lão Hạc, cũng là một điển hình sắc nét của số phận và tính cách của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: nghèo khổ, bế tắc, nhưng giàu lòng yêu thương và đức hi sinh cao cả, mặt khác, cái chết của lão Hạc cũng có ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy những con người lương thiện vào bước đường cùng, phải chấp nhận cái chết như cách duy nhất kết thúc cuộc đời nhiều đau khổ.
- Cái chết của lão cũng giúp những người xung quanh lảo hiểu con người lão hơn, quý trọng và thương tiếc lão hơn..
- Kết thúc câu chuyện bằng cái chết của nhân vật chính, Nam Cao đã tôn trọng cái lô gích của sự thật cuộc đời, đồng thời làm tăng sức ám ảnh, hấp dẫn và khiến người đọc cảm động hơn.
- Cái chết của lão Hạc tuy mang đậm màu sắc bi thảm nhưng nó cũng khiến người đọc ấm lòng hơn bởi nó mang lại cho họ niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con người trước hoàn cảnh nghiệt ngã của cuộc đời.
- Cái chết bất ngờ của Lão Hạc chính là hậu quả của một xã hội phong kiến đã mục nát.
- Cái chết ấy thật dữ dội, kinh hoàng.
- Trên đời, có bao cá chết nhẹ nhàng nhưng Lão Hạc lại chọn cái chết thật đau đớn như một cái chết của con vật, như một lời tạ lỗi với cậu Vàng- kỉ vật thiêng liêng của người con trai.
- Nhưng có lẽ cái chết tuy đau đớn về thể xác nhưng chắc chắn sẽ thanh thản về tâm hồn vì đã giữ được nhà cho con trai, vì đã chết mà không làm phiền đến hàng xóm..
- Ý nghĩa: Cái chết đã tố cáo một xã hội phong kiến đương thời, một xã hội bất công, tàn ác, xấu xa đã chà đạp lên số phận đau thương của bao mảnh đời bất hạnh.
- Xã hội đó đã đòn con người và bức chân đường cùng không lối thoát khiến họ phải tìm đến cái chết để tự giải cứu mình..
- Qua cái chết của Lão Hạc, ta càng thêm tin yêu, kính trọng những phẩm chất tốt đẹp, nhân cách cao quý của người nông dân: Thật thà, chất phác, hiền lành, thủy chung, sống có tình có nghĩa… để rồi ta phải khâm phục, thương tiếc xót xa trước cảnh đời bi thảm..
- Cái chết đã làm tăng sự ám ảnh, hấp dẫn trong câu chuyện làm người đọc xúc động phải suy ngẫm..
- Anh con trai lão yêu một cô gái và muốn cưới làm vợ, nhưng nhà giá lại thách cao quá, lão không đủ tiền để trả.
- Bởi quá nghèo khổ, anh con trai quyết tâm đi làm ở đồn điền cao su mong thoát khỏi cuộc sống cùng cực, tủi nhục lúc bấy giờ.
- Lão tính toán tất cả, làm tất cả mọi việc chỉ để cho con trai lão có cuộc sông tốt hơn..
- Cái chết của lão chính là tiếng chuông cảnh tỉnh, đánh thức những ai đang lầm đường, lạc lối, không được vì cái ăn, cái hư danh trước mắt , mà bán đi linh hồn, nhân cách, phẩm giá của mình.