« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong truyện Tấm Cám


Tóm tắt Xem thử

- SUY NGHĨ VỀ CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CÁI THIỆN VÀ CÁI ÁC QUA TRUYỆN TẤM CÁM 1.
- Đi vào giới thiệu bài học thiện – ác mà truyện đưa đến cho độc giả: Hơn cả nhằm mục đích giải trí, truyện cổ tích Tấm Cám còn cho ta những suy ngẫm sâu sắc về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa kẻ tốt và người xấu trong xã hội xưa và nay.
- Thế nào là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác?.
- Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu là cuộc đấu tranh với những điều xấu, điều ác gây tai họa cho con người để hướng tới những điều tốt đẹp, hợp đạo đức..
- Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong truyện Tấm – Cám:.
- Cuộc đấu tranh thiện – ác diễn ra với hai mẹ con Cám đại diện cho cái xấu, cái ác:.
- Cám lười biếng nhưng muốn cướp phần thưởng là tấm lụa đào nên đã lừa Tấm lấy hết giỏ tép + Mẹ con Cám muốn diệt trừ người bạn duy nhất của Tấm: cá bống..
- Mẹ con Cám không muốn cho Tấm đi xem hội, đã trộn thóc lẫn gạo, bắt Tấm nhặt riêng ra...
- Mẹ con Cám đuổi cùng giết tận hòng chiếm đoạt vinh hoa phú quý, không cho Tấm con đường sống - Tấm là đại diện cho “thiện”, đứng trước hành động của mẹ con Cám:.
- Bất bình trước những hành vi mẹ con Cám đã làm.
- Tấm có sự phát triển trong hành động, phản kháng, đấu tranh một cách mãnh liệt để giành và giữ lấy hạnh phúc thuộc về mình thông qua những lần hóa thân.
- Có ý kiến đồng tình, có ý kiến phản đối kết thúc này bởi nó mâu thuẫn với sự hiền lành, thùy mị của Tấm ⇒ khẳng định Tấm là nhân vật chức năng, thực hiện việc tiêu diệt tận gốc cái ác.
- Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong xã hội xưa và nay:.
- Từ truyện Tấm Cám, có thể thấy, hiện và ác là hai hiện tượng luôn song hành trong xã hội, không khó để bắt gặp các cuộc đấu tranh thiện- ác trong xã hội xưa: Chu Văn An vì bất bình, luôn mong muốn đấu tranh tới cùng cho những điều chân chính, những điều “thiện” mà đang sớ mong vua chém đầu 7 tên gian thần nhưng không thành bèn từ quan về quê sống cuộc đời thanh bạch.
- Ngày nay, rất nhiều những tấm gương chiến sĩ đã hi sinh thời gian, công sức và thậm chí là tính mạng để bảo vệ điều thiện đấu tranh cho điều ác: Gần đây nhất là hai hiệp sĩ đường phố của Sài Gòn đã hi sinh tính mạng trên con đường đấu tranh cho điều thiện, ngăn chặn điều ác.
- Những con người với cuộc đấu tranh không khoan nhượng vì điều thiện ấy xứng đáng được ngợi ca và trân trọng.
- Mục đích, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa người tốt và kẻ xấu:.
- Tại sao lại cần có cuộc đấu tranh thiện- ác?.
- Lúc nào trong xã hội cũng luôn tồn tại hai điều này song song, thiện và ác là hai đối cực của nhau, nếu như xã hội toàn điều ác ⇒ con người rơi vào bi kịch, xã hội sẽ náo loạn.
- Ngược lại, nếu như xã hội ngập tràn những điều thiện ⇒ con người được sống, đón nhận những điều tốt đẹp, xã hội bình yên, con người phát triển..
- Nhìn nhận thực tế dù một xã hội phát triển tới đâu thì đâu đó vẫn sẽ luôn tồn tại những điều xấu, điều ác,.
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Câu chuyện Tấm Cám đã để lại những bàn luận trên nhiều khía cạnh khác nhau giữa thiện và ác.
- Liên hệ bản thân: Mỗi người cần nhận thức được ý nghĩa của cuộc đấu tranh thiện – ác để không ngừng vươn tới những điều thiện, như thế mới mong có thể trở thành một người tốt..
- Đề bài: Em hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác qua truyện Tấm Cám..
- Dù có bất kì ở xã hội nào chế độ nào thì vẫn luôn tồn tại hai mặt tốt và xấu, thiện và ác.
- Chính vì thế cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác vẫn là tâm điểm của mọi sự chú ý.
- Nếu bạn đã từng đọc truyện Tấm Cám bạn mới thấy được cuộc đấu tranh ấy khốc liệt thế nào.
- Và nó cũng góp phần thể hiện những khía cạnh khác của xã hội xưa và nay..
- Tấm phải sống trong sự ghẻ lạnh ganh ghét của mẹ con dì ghẻ là mẹ con nhà Cám.
- Cho đến khi Tấm được làm hoàng hậu mẹ con nhà Cám vẫn tìm cách giết Tấm hết lần này đến lần khác.
- Mẹ con Cám bày mưu để Tấm trèo cau ngày giỗ cha rồi ở dưới chặt cây cau, Tấm chết hóa thành chim Vàng anh.
- Câu chuyện cổ tích ấy cũng có cái kết có hậu giống như biết bao câu chuyện cổ tích khác, rằng cái thiện sẽ chiến thắng cái ác dù có trải qua biết bao biến cố thăng trầm đi chăng nữa.
- Tấm là hiện thân cho cái thiện trong tâm hồn của ta, hiện thân của người tốt trong xã hội, còn Cám là hiện thân của cái ác, của người xấu xa trong cuộc sống.
- Sự chuyển biến mạnh mẽ của Tấm trong câu chuyện từ việc thụ động, chỉ biết khóc lóc, bất lực và trông chờ sự giúp đỡ của người khác (ông Bụt) đã trở thành một người chủ động trong cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của chính mình.
- Tấm phải chết đi sống lại không biết bao nhiêu lần, mỗi lần sống lại, mức độ cảnh cáo và trả thù mẹ con Cám lại tăng thêm một bậc.
- Cuối cùng là cái chết đã được định sẵn cho mẹ con Cám.
- Họ phải trả giá cho những điều độc ác, xấu xa mà mình đã làm.
- Cuộc sống ngày càng hiện đại, con người phát minh ra những công cụ khiến cho cuộc sống của mình trở nên tốt hơn rất nhiều so với thời kì sơ khai của loài người.
- Thế nhưng, hệ lụy kéo theo đằng sau đó là con người trở nên yếu đuối và đánh mất mình.
- Chính những lúc ấy, cái ác sẽ lấn át cái thiện, sẽ lên ngôi để ngự trị và chi phối con người.
- Con người thường không có khả năng phòng vệ với những điều nhỏ nhặt.
- Nhưng chính những điều nhỏ nhặt mà họ tặc lưỡi cho qua ấy lại là mầm mống để cho cái ác lớn lên.
- Đôi khi, chỉ là những xích mích nhỏ trong gia đình, qua thời gian nó cũng trở thành mâu thuẫn lớn để rồi anh em trong gia đình nhẫn tâm giết nhau, trở mặt thành thù.
- Bỗng chốc, cái gọi là sợi dây liên kết của gia đình đã bị chính những điều nhỏ nhặt ấy cắt đứt.
- Ngoài xã hội kia, cái ác lại càng hiện hữu một cách rõ ràng hơn nữa.
- Đó chính là sự thờ ơ, vô cảm, lãnh đạm giữa con người với con người.
- Chao ôi, còn đâu quãng thời gian mà con người ta sẵn sàng chia đôi sẻ nửa bát cơm của mình trong những ngày đói cho nhau.
- Ngày xưa ấy, dù nghèo, nhưng vui, con người sống với nhau tình nghĩa lắm..
- Câu chuyện Tấm Cám phản ánh ước mơ khát vọng bình yên vào cuộc sống.
- Sự chiến thắng của Tấm chính là sự chiến thắng tất yếu của chân lí.
- Mẹ con Cám đã cố tình bao lần giết chết TẤm một cách tàn nhẫn.
- Nhưng trên thực tế, rất nhiều những người hiền lành tử tế thì đều không chiến thắng nổi cái ác.
- Nhất là ở xã hội phong kiến lúc bấy giờ nó bắt ai chết đều phải chết.
- Con người ta luôn tin vào chân lí cái thiện sẽ chiến thắng cái ác.
- Bởi vì khi con người ta còn tin, họ vẫn có thể bước đi tiếp dù dưới chân họ là than hồng hay gai nhọn, phía trước có là biển cả hay núi cao thì họ vẫn cứ bước.
- Nhưng không phải lúc nào cái thiện cũng chiến thắng cái ác.
- Bởi lẽ, khi đặt nó trong mối tương quan với những vấn đề khác, cái thiện có khi phải chùn bước.
- Anh em trong một gia đình, có thể chỉ vì ghét nhau mà ruồng bỏ mối quan hệ ruột thịt được hay không? Cho nên, cái chúng ta có thể làm chính là sự thiện lương trong mỗi con người phải luôn lớn hơn cái tôi ích kỉ cá nhân.
- Mỗi chúng ta cần phải tự ý thức về việc đấu tranh không ngừng với những dục vọng tầm thường, với cái ác và suy nghĩ nhỏ nhen, ích kỉ để hoàn thiện bản thân, để cái tốt trong ta lớn dần lên..
- Vì, chỉ khi gieo xuống một hạt mầm hạnh phúc, chăm bón nó hằng ngày bằng suy nghĩ tích cực cùng trái tim yêu thương, nó sẽ nảy mầm, xanh tốt và chẳng bao lâu nữa, nó sẽ thành một cây đại thụ với cành lá sum suê, che mát cả tâm hồn con người ta..
- Trong cuộc sống hiện tại cũng vậy, không phải lúc nào cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác cũng dành phần thắng.
- Bạn có thể nhận cuộc đấu tranh ấy ở bất kì đâu trong các gia đình đến ngoài xã hội.
- Anh em tranh chấp đất đai tiền bạc cha mẹ để lại….Vậy làm sao để công bằng luôn hiện hữu khắp nơi? Vậy thì trước hết bản thân mỗi con người phải thiện lương phải nhận biết được cái tốt và cái xấu để mạnh mẽ lên án và loại trừ nó.
- Tuyệt đối đừng nên để bản thân mình dính vào những điều sai trái.
- Trong cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác, chắc chắn không có sự khoan nhượng và cũng sẽ không có hồi kết.
- Muốn hoàn thiện hơn, ta buộc lòng phải đấu tranh với chính cái ác tồn tại trong mình và không thể làm ngơ khi cái ác đang diễn ra ngay trước mắt.
- Chỉ khi ấy, xã hội này mới nhân văn, người với người mới sống với nhau vì tình thương chứ không phải là sự lừa lọc, gian dối..
- Nếu như tục ngữ thiên về biểu hiện trí tuệ của nhân dân trong việc nhận thức thế giới, xã hội và con người, ca dao là tiếng nói tình cảm của người lao động thì truyện cố tích lại thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa.
- Một trong những truyện cổ tích thể hiện cuộc đấu tranh gay go và quyết liệt ấy là truyện Tấm Cám.
- Qua câu truyện này, nhân dân ta ca ngợi cái thiện, cái tốt và phê phán cái xấu, cái ác..
- Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa đã rất căng go, quyết liệt.
- Cái ác có thế lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại cái thiện.
- Nhưng cái thiện không đơn độc mà luôn có sự giúp đỡ của mọi người xung quanh.
- Cái thiện phải tự trưởng thành, tự đấu tranh để giành lại hạnh phúc.
- Trong cuộc đấu tranh đó, cái thiện luôn phải trải qua những gian nan, thử thách nhưng kết quả cuối cùng thì phần thắng vẫn nghiêng về cái thiện và cái ác sẽ bị trừng trị thích đáng giống như quy luật ở đời: ''Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo''..
- Trong xã hội hiện đại ngày nay, cuộc đấu tranh ấy vẫn không ngừng nghỉ, vẫn đầy cam go, quyết liệt.
- Cái thiện và cái ác vẫn song song tồn tại.
- Cái ác ngày càng nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, nham hiểm hơn.
- Các quan chức nhà nước biến chất dựa vào quyền lực và địa vị để tham ô, ăn hối lộ, vùi dập những người dám đấu tranh.
- Giới xã hội đen bất chấp luật pháp, dùng bạo lực và đồng tiền để thực hiện các hành vi phạm pháp, khống chế người khác, trà đạp nhằm mục đích buôn bán chất cấm, phụ nữ và trẻ em.
- Cuộc đấu tranh trong bản thân mỗi người để chống lại thói hư tật xấu như tham lam, ích kỉ, gian lận mới là gay go nhất bởi vì trong mỗi con người luôn tồn tại hai mặt tốt và xấu..
- Sự mâu thuẫn giữa Tấm và Cám dần lộ ra khi Cám lừa chị trút hết tép vào giỏ rồi nhanh chạy về nhà để nhận cái yếm đỏ, còn Tấm thì "ngồi bưng mặt khóc".
- Kế đến, từ sự việc con cá bóng bị mẹ con Cám bắt ăn thịt, Tấm cũng "oà lên khóc".
- Tấm sung sướng bao nhiêu thì mẹ con Cám càng uất hận bấy nhiêu.
- Tất cả đã phần nào thể hiện được sự mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám, mâu thuẫn sau cao hơn mâu thuẫn trước, từ mâu thuẫn nhỏ đến mâu thuẫn gay gắt, không thể dung hòa.
- Và sự mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn..
- Mẹ con Cám lập kế giết chết Tấm hòng cướp đi hạnh phúc mà cô đang có..
- Đây là một kết thúc có hậu, là khúc khải hoàn viên mãn của cái Thiện trong cuộc đời này..
- Sự trở về của cô tấm trong ngôi vị hoàng hậu, sự chiến thắng trọn vẹn của cái Thiện đã chứng minh cho quy luật "Ác giả ác báo Ở hiền gặp lành”.
- Song cái Thiện đã trải qua bao áp bức, bất công, muốn có kết quả tốt đẹp cuối cùng cái Thiện không thể mãi nhu nhược, nhún mình.
- Và hãy thử tưởng tượng xã hội sẽ ra sao khi mà ở đó chỉ toàn là người tốt? Một ngày nọ, trên đường phố, chủ các chiếc xe đều nhường nhau chạy trước.
- Một xã hội như vậy sẽ ngày một lạc hậu, không thể tiến bộ, phát triển được.
- Cái ác là cái đáng ghê tởm cần gạt ra khỏi đời sống cá nhân và xã hội.
- Tuy nhiên cái ác không phải là cái đối lập tuyệt đối của cái thiền.
- Trong học tập của học sinh, cuộc đấu tranh chống những biểu hiện của cái xấu cái ác như: lười biếng, dối trá và gian lận.
- Chính vì vậy, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, đấu tranh chốn tránh cái ác.
- Không ngừng học tập để nâng cao trình độ văn hoá, tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại nâng cao về nhận thức, về chính trị xã hội.
- Vậy trong cuộc sống, dù có thế nào đi chăng nữa thì cái thiện vẫn luôn chiến thắng cái ác.
- Chừng nào cái ác còn tồn tại, lương tâm đen tối của con người vẫn còn đó, cuộc đấu tranh xung đột giữa cái thiện và cái ác vẫn còn có những người bị chìm trong đau khổ.
- Thế nên con người cần phải cố gắng hoàn thiện bản thân mình để đến một ngày nào đó cái ác chỉ còn là trong truyện cổ tích mà thôi.