« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà


Tóm tắt Xem thử

- SUY NGHĨ VỀ ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TRONG CHIẾN TRANH QUA CHIẾC LƯỢC NGÀ.
- Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trong văn học..
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc..
- Tình cảm cha con.
- Trước khi bé Thu nhận cha.
- Sau tám năm xa cách, bé Thu không chịu nhận cha:.
- Lúc mới gặp ông Sáu: “Con bé giật mình, tròn mắt nhìn.
- Nhìn vết thẹo dài trên má ông Sáu nó càng hoảng hốt, sợ hãi “mặt nó tái đi, vụt chạy rồi kêu thét lên”..
- Suốt ba ngày, con bé bộc lộ sự bướng bỉnh, nhất quyết không gọi ông Sáu bằng ba, chỉ nói trổng (khi mời ông Sáu ăn cơm, khi muốn nhờ ông chắt nước…)..
- Hất văng ra khỏi chén cái trứng cá ông Sáu gắp cho..
- Bị ông Sáu đánh, nó bỏ sang nhà bà ngoại..
- Bé Thu bộc lộ sự ương ngạnh, bướng bỉnh vừa đáng giận vừa đáng thương nhưng không đáng trách..
- Bé Thu không nhận ông Sáu là ba vì ông có vết thẹo trên mặt “không giống cái hình ba chụp với má”..
- Với lứa tuổi của mình, Thu không thể hiểu những tình thế éo le, khắc nghiệt của chiến tranh.
- Vậy mà, vết sẹo chiến tranh hằn trên gương mặt ông Sáu đã làm Thu không nhận ra được cha mình..
- Hậu quả mà chiến tranh gây ra khiến con người xót xa..
- Ông Sáu rất đau lòng, thất vọng vì bé Thu không nhận mình:.
- Xuồng chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy lên bờ gọi, đưa tay đón con, rất xúc động làm vết thẹo đỏ ửng giần giật, “giọng lắp bắp, run run”..
- Khi bé Thu chạy vụt đi, hét lên hoảng hốt, sợ hãi: “nỗi đau đớn khiến mặt anh tối sầm lại trông rất đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”..
- Trong ba ngày phép, càng muốn gần gũi, yêu thương con, bé Thu càng lảng tránh, lạnh lùng, vô lễ..
- Sau khi bé Thu nhận cha.
- Tình cảm thắm thiết mà ông Sáu dành cho con:.
- Lúc chia tay, ông Sáu muốn ôm hôn con nhưng sợ con không chịu, ông chỉ nhìn con bằng đôi mắt.
- Khi Thu nhận cha, ông Sáu đã khóc vì sung sướng và xúc động..
- Lúc ở rừng, tại khu căn cứ: ông Sáu sung sướng khi tìm được khúc ngày (“hớt hải chạy về”, “hớn hở như trẻ con được quà.
- lúc rỗi ông “cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”, khắc dòng chữ nhỏ với bao tình cảm “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.
- Trong giờ phút cuối cùng, tình cha con vẫn da diết “không đủ sức trăn trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được”..
- Trước lúc ông Sáu đi, ba gọi tiếng ba đầu tiên, xé lòng như thét lên: “Ba…a…a… Ba!”.
- Tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao năm nay, tiếng ba như vỡ tung từ đáy lòng nó..
- Bé Thu đã hiểu, muốn bù đắp tình cảm những ngày qua..
- Tình cảm vợ chồng.
- Suốt mấy năm chồng đi kháng chiến, vợ chồng ông Sáu chỉ gặp nhau có mấy lần, những lần đi thăm rất khó khăn (qua rừng, xa xôi.
- Khi ông Sáu về phép, bà lo lắng chăm sóc cho chồng (lo chuẩn bị đồ đạc, xếp từng chiếc áo,…).
- Tình cảm bà cháu.
- Bà là người mà bé Thu cảm thấy tin tưởng nhất..
- Bà ngoại cũng là người giảng giải cho bé thu hiểu vì sao ba nó lại có vết thẹo trên mặt.
- Cũng nhờ vậy mà bé Thu hiểu ra và nhận lại ba..
- “Chiếc lược ngà.
- một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh..
- Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình đặc biệt là tình cha con luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh..
- Đề bài: Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà..
- Nguyễn Quang Sáng đã để lại cho nền văn học Việt Nam một sự nghiệp văn học khá đồ sộ.
- Đóng góp lớn của Nguyễn Quang Sáng cho văn học Việt Nam là nhà văn đã ca ngợi những con người bình dị và anh.
- Truyện ngắn Chiếc lược ngà thể hiện sâu sắc đặc điểm nghệ thuật ấy trong sáng tác của ông..
- Có thể nói, Chiếc lược ngà là một tác phẩm trong đó có bản lĩnh riêng của Nguyễn Quang Sáng được bộc lộ trên khá nhiều mặt đặc sắc.
- Không chỉ khắc họa thành công các nhân vật, truyện ngắn Chiếc lược ngà còn ca ngợi tình cha con sâu đậm mà đẹp đẽ, thiêng liêng..
- Thế nhưng ngày gặp lại con thì lại nảy sinh một nỗi éo le – bé Thu không nhận cha..
- Anh Sáu càng muốn gần gũi thì dường như sự lạnh lùng, bướng bỉnh của con bé làm tổn thương những tình cảm da diết nhất trong lòng anh.
- Dù mọi người hết lời giải thích nhưng bé Thu vẫn bướng bỉnh không chịu nghe..
- Cho đến khi cha con nhận ra nhau cũng là lúc anh sáu phải trở lại chiến khu.
- Nhưng một lần nữa, chuyện lại càng trớ trêu và đầy bất ngờ, lúc ông cảm thấy không còn một chút hy vọng gì thì bé Thu lại kêu dài một tiếng như xé toang cả khoảng không gian im lặng.
- Ba...a...a...Ba”.
- Điều đó là một món quà vô cũng ý nghĩa đối với ông.
- Chính tiếng kêu tha thiết của bé Thu đã làm một người lính như ông phải tỏ ra mềm yếu, và xúc động vô cùng, không thể nào ngăn được ông trào nước mắt “...anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con”.
- Niềm vui sướng có pha lẫn một chút tiếc nuối vì giờ đây ông không thể dành thời gian yêu thương con được nữa, ông phải đi rồi, bởi vậy, mang theo lời hứa “chiếc lược” cũng là lời hứa sẽ quay về nhà để được ở bên con nhiều hơn..
- Ở chiến khu, lòng nhớ con lại càng lớn dần lên, chính vì nhớ con mà ông rất ân hận vì đã trót đánh con, và lòng yêu thương con càng thôi thúc ông làm chiếc lược tặng con mình.
- Hãy thử cảm nhận được sự vui sướng khi ông tìm thấy chiếc ngà voi làm chiếc lược cho con mình, bằng một vỏ đạn ông.
- Giờ đây ta có thể thấy được chính tình phụ tử, tình cảm gia đình khiến chúng ta như biến thành một con người khác.
- Cũng như ông Sáu là một người lính, nhưng với sự nhớ con vô bờ bến, ông đã trở thành một nghệ nhân kiệt xuất với dụng cụ chỉ là một vỏ đạn và thứ ông chỉ có thể làm duy nhất là chiếc lược ngà cho riêng con gái mình.
- Không chỉ vậy, thời gian ông làm chiếc lược là thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, khắc lên trên cây lược dòng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”, ông muốn ghi dấu thời khắc quan trọng này, chính tình cha con đã làm ông thêm mạnh mẽ để có thể quên đi mùi đạn khói của chiến tranh mà vẫn tiếp tục nâng niu chiếc lược cho con gái..
- Nhưng rồi mọi chuyện thật tồi tệ, chiến tranh tàn ác hơn thế, tạo ra vết sẹo để Thu không nhận ra cha, lại còn dập tắt một niềm khao khát nhỏ nhoi là được tận tay trao chiếc lược cho đứa con gái của mình, ông Sáu đã bị chiến tranh giết chết.
- Tưởng như một vết thương nặng có thể khiến ông ra đi lập tức, nhưng ông trút hết những hơi thở cuối cùng bằng việc thò tay vào chiếc túi đẫm máu để lấy ra chiếc lược ngà và trao lại cho người đồng đội nhờ đưa cho bé Thu, đến lúc đó, ông mới chịu “...nhắm mắt đi xuôi”.
- Một hành động thật thiêng liêng cao đẹp, chính tình phụ tử đã góp sức cho ông làm công việc cuối cùng này, “...tình cha con là không thể chết được”.
- Tình cha con được khẳng định là một tình cảm bất diệt, cao quý, chiến tranh có thể làm sứt mẻ tình cảm gia đình, nhưng không thể làm tổn thương đến tình cảm cha con.
- Bởi vì trong chiến tranh, tình cha con lại càng sâu nặng và thắm thiết hơn, chiếc lược ngà mà ông Sáu đã gửi lại ở cuối đoạn trích chính là một nhân chứng chân thực nhất về tình cảm đẹp đẽ này..
- Tình cảm của ông Sáu đối với bé Thu là vô bờ bến nhưng với bé Thu, em cũng rất yêu cha mình.
- Xa cha từ khi còn nhỏ, mới khi biết nói và biết cảm nhận, em đã có thể thấy thiếu vắng hình ảnh của người cha, người trụ cột trong gia đình mình.
- Cha là ai? Cha trông thế nào? Chắc những câu hỏi đó vẫn hay vương vấn trong tâm trí em, hình ảnh người cha duy nhất mà em thấy được là qua bức ảnh cũ kĩ mà ông Sáu đã chụp với vợ.
- Qua đây, ta thấy bé Thu thật trẻ con và cũng thật yêu cha.
- Chính vì trẻ con mà khi thấy vết sẹo trên má ông Sáu thì không cần nghĩ, dù mẹ có nói gì , em vẫn không tin đó là cha của mình..
- Chúng ta có thể tự hào rằng, nền văn học nước nhà đã có những tác phẩm xuất sắc, phản ánh sâu sắc trong cuộc sống và chiến đấu kiên cường, bất khuất của các chiến sĩ.
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng với cách nhìn nhẹ nhàng, đằm thắm, đã đi sâu vào đời sống tình cảm gia đình trong hoàn cảnh chiến tranh và phát hiện ra những giá trị sáng ngời cách mạng bằng trái tim trân trọng sâu sắc..
- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.
- Bé Thu - con gái ông đã không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt khiến ông không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết.
- Đến khi Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ..
- Khi viết “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng không miêu tả nhiều về cuộc chiến tranh, ông hướng ngòi bút vào đời sống tình cảm gia đình và những chuyển biến tâm lí của nhân vật ông Sáu, bé Thu.
- Đó là một thử thách lớn đối với nhà văn.
- Làm thế nào để gắn kết giữa cái chung và cái riêng, giữa nhiệm vụ chiến đấu và trách nhiệm với gia đình..
- Nỗi khao khát gặp lại con sau nhiều năm xa cách trở thành động lực mãnh liệt thôi thúc ông Sáu nhanh chóng trở về nhà.
- Tình huống truyện nảy sinh từ khoảnh khắc này, Bé Thu hoàn toàn hờ hững.
- Ông Sáu cũng không hiểu chuyện gì đang xảy ra nữa.
- Cùng với tình cảm cha con, tình bà cháu tuy chỉ được nhắc đến chút ít nhưng lại có vai trò quan trọng.
- Bà ngoại chính là người bé Thu thường tìm đến tâm sự mỗi lần bị mẹ mắng.
- Và bà cũng là người duy nhất được biết lý do Thu không nhận ba.
- Điều đó cho thấy bé Thu vô cùng tin tưởng bà.
- Có thể nói, bà ngoại có một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của bé Thu.
- Bà cũng chính là cầu nối giữa tình cảm của cha con bé Thu..
- Ngoài ra, tình cảm thủy chung son sắc của vợ chồng ông Sáu cũng được Nguyễn Quang Sáng thể hiện trong truyện ngắn nhằm làm trọn vẹn hơn cho bức tranh tình cảm gia đình trong “Chiếc lược ngà”.
- Suốt những năm chồng đi kháng chiến, vợ chồng ông Sáu chỉ gặp nhau có mấy lần, những lần đi thăm đều rất khó khăn, mỗi lần chỉ gặp nhau vài ngày.
- Khi ông Sáu về phép, bà lo lắng chăm sóc cho chồng (lo chuẩn bị đồ đạc, xếp từng chiếc áo.
- Ông Sáu cũng vậy, những ngày ở chiến trường, ông luôn nhớ đến vợ, nhớ đến con.
- Luôn mong sớm ngày được trở về đoàn tụ bên gia đình..
- Như vậy, nhà văn đã xây dựng trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” một thế giới tình cảm gia đình trọn vẹn..
- Dù chiến tranh có khốc liệt bao nhiêu cũng không thể khiến cho thứ tình cảm thiêng liêng ấy mất đi.