« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở ''Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ


Tóm tắt Xem thử

- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở ''Chuyện người con gái.
- Dàn ý Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 1.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, “Chuyện người con gái Nam Xương” và vẻ đẹp, số phận bi kịch của Vũ Nương..
- Vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Vũ Nương là cô gái xinh đẹp: tư dung tốt đẹp..
- Số phận bi kịch của Vũ Nương.
- Để chứng minh tấm lòng chung thủy của mình Vũ Nương đã nhảy sông tự tử..
- Khẳng định lại vẻ đẹp, số phận của Vũ Nương và giá trị của tác phẩm..
- Dàn ý Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 2.
- Giới thiệu Vũ Nương - một người phụ nữ bình dân có truyền thống tốt đẹp về đạo đức, phẩm chất nhưng trong xã hội phong kiến nhưng chịu đau khổ..
- Vũ Nương tiêu biểu cho số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Nhân vật Vũ Nương để lại trong người đọc nỗi cảm thương sâu sắc..
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 1.
- Qua việc xây dựng hình tượng Vũ Nương với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp nhưng lại chịu nhiều oan khuất, Nguyễn Dữ đã bày tỏ lòng thương cảm với Vũ Nương, với những người có số phận hẩm hiu giống nàng..
- Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương thuộc phủ Lý Nhân, xuất thân trong một gia đình nghèo khó, vừa có nhan sắc lại có đầy đủ đức hạnh.
- Phẩm hạnh tốt đẹp của Vũ Nương được thể hiện rất rõ trong các mối quan hệ với gia đình.
- Như vậy dù cuộc hôn nhân không xuất phát từ tình yêu và có dấu hiệu mua bán nhưng gia đình luôn êm ấm bởi đức hạnh của Vũ Nương.
- Tâm trạng đó của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người vợ có chồng đi lính trong thời loạn lạc:.
- Đoàn Thị Điểm) Không chỉ là một người vợ thủy chung mà Vũ Nương còn là người con dâu hiếu thảo.
- Trong xã hội, mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu rất khó dung hoà vậy mà Vũ Nương vẫn rất yêu quý, chăm sóc mẹ chồng như đối với cha mẹ đẻ của mình.
- là sự ghi nhận, đánh giá rất cao công lao của Vũ Nương đối với gia đình.
- Đặt trong xã hội lúc bấy giờ thì đây là lời đánh giá thật xác đáng và khách quan khiến ta cảm nhận được nét đẹp trong phẩm chất của Vũ Nương.
- Rõ ràng Vũ Nương là một người phụ nữ đảm đang, tháo vát.
- Cứ ngỡ người phụ nữ như Vũ Nương sẽ có một cuộc sống hạnh phúc trọn vẹn, nhưng nàng lại vướng vào oan khuất đắng cay.
- Vũ Nương đã hết lời phân trần nhưng Trương Sinh không tin, vẫn mắng mỏ nàng thậm tệ và đánh đuổi nàng đi.
- Tuy nhiên Vũ Nương vì trong sáng, vô tội nên được Linh Phi cứu giúp đưa về động rùa.
- Hình ảnh Vũ Nương trở về trong đàn tràng giải oan của Trương Sinh và lời nói vọng vào của nàng thể hiện nàng là.
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 2.
- Trong đó tiêu biểu nhất phải kể đến nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
- Vũ Nương là một người con gái với xuất thân bình dân và vẻ đẹp dung dị mặn mà..
- Từ sau khi làm dâu ý thức được thân phận nhỏ bé, gia cảnh bần hàn của mình Vũ Nương chưa một lần dám phản kháng hay làm trái ý chồng.
- Chỉ vì hiểu lầm nhỏ nhặt mà đã đẩy cuộc đời Vũ Nương vào bế tắc..
- Vũ Nương vì quá tủi nhục đã trẫm mình xuống sông tự vẫn kết thúc nỗi oan nghiệt thấu trời.
- Số phận của Vũ Nương cũng chính là hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Vũ Nương chết mang theo nỗi oan thấu trời xanh thế nhưng kẻ khiến nàng rơi vào đường cùng là Trương Sinh lại không bị xã hội lên án hay dè bỉu.
- Vũ Nương chính là một hình ảnh đại diện cho số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 3.
- Chính việc thông qua cuộc đời và số phận đầy bi kịch và cũng thật đầy những khổ đau, gian truân của nhân vật Vũ Nương tác giả đã phơi bày bộ mặt xấu xa, cũng như thật là bất nhân của xã hội phong kiến đương thời đã chà đạp lên số phận người dân lao động, đặc biệt là thân phận những người phụ nữ..
- Vũ Nương xuất thân trong gia cảnh thật nghèo khó nhưng lại đẹp người và đẹp nết,.
- Thế rồi ở nhà Vũ Nương ở nhà thay chồng tận tình phụng dưỡng mẹ già, chăm lo con nhỏ.
- Thế rồi nhân vật Trương Sinh cho rằng vợ mình đã thất tiết nên đã có những hành động sỉ nhục, lăng mạ, đồng thời cũng đã đánh đập Vũ Nương tàn tệ khiến nàng phải tìm đến cái chết trên bến Hoàng Giang.
- Nhờ Phan Lang mà Trương Sinh hiểu ra sự tình nhưng cũng đã quá muộn, Vũ Nương vĩnh viễn không trở về..
- Người đọc cũng có thể dễ dàng nhận thấy được chính nhân vật Vũ Nương là hội tụ vẻ đẹp của một con người lý tưởng.
- Ở Vũ Nương thì nàng lại có đầy đủ vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.
- Đầu tiên đó chính là việc Vũ Nương là một người con gái có ngoại hình xinh đẹp, lại thêm tính cách cao quý.
- Quả thật chính với sự kết hợp toàn vẹn giữa vẻ đẹp hình dung và vẻ đẹp tâm hồn khiến cho người con gái tên Vũ Nương trở thành mẫu người lý tưởng của xã hội phong kiến đương thời..
- Và đó chính là một điều sỉ nhục đầu tiên đối với phẩm hạnh của Vũ Nương.
- Tuy nhiên, có thể nhận thấy được ở nàng Vũ Nương lại luôn biết giữ phận, nàng đã làm việc chu đáo, giữ được hòa khí vợ chồng.
- Thực sự người đọc sẽ không thể nào mà quên được chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống bến sông Hoàng Giang.
- Có thể khẳng định được rằng chính hình tượng nhân vật Vũ Nương chính là hiện thân của tấm lòng vị tha.
- Vũ Nương cũng chính là vẻ đẹp của người phụ nữ toàn tài nhưng lại bị xã hội bất công vùi dập..
- Thông qua nhân vật Vũ Nương ta như thấy được ngòi bút của Nguyễn Dữ đã hướng đến thể hiện và trân trọng, đồng thời đó cũng chính là sự ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ, họ chung thủy, đoan trang và nhân hậu.
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 4.
- Câu chuyện kể về cuộc đời và số phận của Vũ Nương – một người, con gái nết na, thùy mị.
- Trương Sinh lấy Vũ Nương không phải vì tình yêu mà chỉ vì cảm mến dung hạnh, để rồi không có sự chan hòa, bình đẳng trong cuộc hôn nhân đó.
- Mầm mống bi kịch của cuộc đời Vũ Nương bắt đầu từ đây..
- Mặc dù chồng là người lạnh lùng, khô khan, ích kỉ nhưng Vũ Nương luôn đảm đang, tháo vát, thủy chung.
- Không chỉ là người vợ hiền, Vũ Nương còn là một nàng dâu hiếu thảo.
- Đau đớn, tủi nhục, Vũ Nương phải tìm đến cái chết trên bến Hoàng Giang..
- Điều này chứng tỏ xã hội phong kiến suy tàn đã sinh ra những Trương Sinh đầu óc nam quyền, độc đoán, sống thiếu tình thương đối với người vợ hiền thục của mình, để rồi gây ra cái chết bi thương đầy oan trái cho Vũ Nương.
- Thân phận của Vũ Nương thật đáng thương và phẩm chất của nàng cũng thật đáng khâm phục.
- Sự vĩnh viễn chọn cái chết mà không trở lại trần thế của Vũ Nương đã làm cho Trương Sinh phải cắn rứt ân hận vì lỗi lầm của mình.
- Nỗi đau của Vũ Nương cũng là nỗi đau của biết bao người phụ nữ dưới chế độ phong kiến như nàng Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, người cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và nhiều phụ nữ khác nữa.
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 5.
- Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bi kịch và đáng thương: Văn học thời ấy cũng đã nhắc nhiều đến kiếp đời của người phụ nữ, mà có lẽ điển hình trong số ấy là nhân vật Vũ Nương "Chuyện người con gái Nam Xương".
- Phải nói rằng Nguyễn Dữ không có ý định cho Vũ Nương mang đức tính của một phụ nữ yêu nước hay một mỹ nhân nơi gác tía lầu son.
- Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn con kẻ khó có một khát khao bao.
- Dưới ngòi bút của Nguyễn Dữ, Vũ Nương được mọi người yêu mến bằng tính tình, phẩm hạnh của nàng.
- Trong cái nhìn nâng niu trân trọng của ông, Vũ Nương là con người của gia đình, đức hạnh của nàng là đức hạnh của một người vợ hiền, dâu thảo, một người yêu mến cuộc sống gia đình và làm mọi việc để giữ gìn, vun vén cho hạnh phúc.
- Thế nhưng công lao của Vũ Nương chẳng những không được biết đến mà chính nàng còn phải hứng chịu những phũ phàng của số phận.
- Bị dồn vào bước đường cùng, Vũ Nương phải tìm đến cái chết để kết thúc một kiếp người.
- Cái bóng xuất hiện trong lời nói đùa của Vũ Nương khi nói với con..
- Vũ Nương chỉ cái bóng mình trên vách và nói với con đó là cha Đản.
- Vũ Nương Chỉ vì muốn con vui, muốn bớt buồn, và giải khuây khi sống cô đơn vò võ nuôi con.
- hạnh phúc duy nhất, niềm mong ước duy nhất của một đời Vũ Nương trong phút chốc trở nên hoàn toàn tan vỡ.
- Chính cách thắt nút và mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức và giá trị tố cáo xã hội nam quyền đầy bất công với phụ nữ càng thêm sâu sắc..
- Nguyễn Dữ đã tập trung những nét đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ Nương, khi thì cách xử thế, khi thông qua lời nói, khi hành động, khi thái độ, hình ảnh Vũ Nương hiện lên là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khí khái, tự trọng.
- Câu chuyện về nàng Vũ Nương khép lại nhưng dư âm về sự bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vô nhân đạo thì còn mãi.
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 6.
- Và Vũ Nương - một người phụ nữ tiêu biểu trong xã hội phong kiến có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng lại gặp oan nghiệt và có cuộc đời bất hạnh - đã được tác giả Nguyễn Dữ khắc họa thành công qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”..
- Trước hết, Vũ Nương là người phụ nữ hội tụ nhiều nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
- Khi còn là một thiếu nữ, Vũ Nương sở hữu nét tính cách thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp nên nàng được người người quý mến.
- Trong quan hệ với mẹ chồng, Vũ Nương là một nàng dâu vô cùng ngoan ngoãn, hiếu thảo.
- Không những thế, Vũ Nương còn là người trọng danh dự, nhân phẩm.
- Như vậy, Vũ Nương quả là một người phụ nữ đẹp nết đẹp người, tháo vát đảm đang, hiếu thảo, thủy chung, hết lòng bồi đắp hạnh phúc gia đình.
- Một người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp như Vũ Nương lẽ ra phải được hưởng hạnh phúc nhưng nàng lại gặp số phận cay đắng trái ngang đầy oan nghiệt và có cuộc đời vô cùng bất hạnh.
- Đầu tiên, Vũ Nương là nạn nhân của tư tưởng phong kiến nam quyền, hôn nhân bị mua bằng tiền bạc, không tình yêu.
- Mặt khác, cuộc sống hôn nhân giữa nàng và Trương Sinh có phần không bình đẳng vì Vũ Nương là "con kẻ khó được nương tựa nhà giàu”.
- Sự cách bức giàu nghèo đã tạo thêm cái thế cho Trương Sinh- người đàn ông gia trưởng trong một gia đình giàu có dưới xã hội phong kiến - để hắn có thể dễ dàng chà đạp lên thân phận Vũ Nương..
- Cái thứ hai, Vũ Nương là nạn nhân của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
- Những ngày ở nhà, Vũ Nương mòn mỏi đợi chờ chồng, ngóng trông đầy thương nhớ như nàng vọng phu hoài cổ.
- Tóm lại, nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương”.
- Từ đó cho thấy sự cảm thông cho số phận Vũ Nương của tác giả tài hoa Nguyễn Dữ..
- Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương mẫu 7.
- Ví như Nguyễn Dữ với tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương đã khắc hoạ nhân vật Vũ Nương – một đại diện cho hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến với những phẩm chất tốt đẹp nhưng lại gặp nhiều đau khổ..
- Vũ Nương là một người phụ nữ xuất thân bình dân, có “tư dung tốt đẹp”.
- huy “sức mạnh” của nó khiến cho Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm “con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu”.
- Niềm tin vào cuộc sống đã mất khiến cho Vũ Nương không thể trở về với cuộc sống trần gian dù điều kiện có thể..
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng đều giống như Vũ Nương..
- Vũ Nương chết đi mang theo nỗi oan tột cùng, nhưng người gây ra tất cả những bi kịch trên là Trương Sinh lại không bị xã hội lên án và cũng không mặc cảm với bản thân