« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của chính sách vốn lưu động đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản của các doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VỐN LƯU ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỢI TRÊN TỔNG TÀI SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
- Mục đích chính của bài nghiên cứu là kiểm định sự tác động của chính sách vốn lưu động đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của các doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam.
- Tác giả đã sử dụng dữ liệu bảng gồm 35 doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2014.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, các thành phần của vốn lưu động gồm: kỳ thu tiền bình quân (AR), kỳ luân chuyển hàng tồn kho (INV), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC) có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).
- Ngoài ra, tác giả cũng tìm thấy tác động của quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ lệ đòn bẩy (LEV) và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)..
- Tác động của chính sách vốn lưu động đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản của các doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam.
- Điều này đã mở ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp bất động sản Việt Nam có thể mở rộng thị trường.
- Tuy nhiên, có rất ít nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này, đặc biệt là xem xét trong một ngành nghề cụ thể.
- Việc lựa chọn phân tích một ngành sẽ giúp tác giả đưa ra được kết quả nghiên cứu với những nét đặc thù của ngành, từ đó mang lại giá trị thiết thực hơn so với việc phân tích một cách chung chung với dữ liệu của tất cả các ngành nghề.
- Với nghiên cứu này, tác giả sẽ tiến hành kiểm định sự tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản của 35 doanh nghiệp ngành bất động sản Việt Nam.
- Đây là cơ sở để góp phần giúp các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp đưa ra những chính sách quản trị vốn lưu động phù hợp nhằm nâng cao khả năng sinh lợi..
- Theo nghĩa rộng, vốn lưu động là giá trị của toàn bộ tài sản ngắn hạn, những tài sản gắn liền với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
- Việc nghiên cứu sự tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi đã được khá nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu tại các nền kinh tế và khu vực khác nhau, dưới đây là phần tóm lược nội dung của một số nghiên cứu:.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng biến độc lập kỳ thu tiền bình quân (AR) tác động cùng chiều, biến kiểm soát quy mô doanh nghiệp (SIZE) tác động ngược chiều lên khả năng sinh lợi (ROA) và có ý nghĩa thống kê..
- (2011) cho rằng có tồn tại mối quan hệ ngược chiều giữa quản trị vốn lưu động và khả năng sinh lợi (ROA) khi nghiên cứu dữ liệu của 22 doanh nghiệp ngành hóa học cho giai đoạn từ năm 2005-2010.
- Các biến độc lập được sử dụng trong nghiên cứu gồm các thành phần của quản trị vốn lưu động (kỳ thu tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho, kỳ thanh toán.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ thu tiền bình quân có tác động ngược chiều với khả năng sinh lợi (ROA).
- Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy sự tác động cùng chiều của các biến kiểm soát quy mô doanh nghiệp đến khả năng sinh lợi (ROA), đòn bẩy tài chính có mối quan hệ ngược chiều với khả năng sinh lợi (ROA)..
- Afeef (2011) nghiên cứu sự tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi (ROA) của 40 doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị trường chứng khoán Pakistan giai đoạn 2003-2008.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, kỳ luân chuyển hàng tồn kho và kỳ thu tiền bình quân có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi (ROA).
- (2013) cũng tiến hành nghiên cứu sự tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi (ROA) của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Pakistan trong giai đoạn 2006-2012.
- Kết quả cho thấy kỳ thanh toán bình quân có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi (ROA).
- Trong khi kỳ thu tiền bình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi (ROA).
- Mặt khác, nghiên cứu cũng tìm thấy sự tác động cùng chiều của biến kiểm soát quy mô doanh nghiệp đến khả năng sinh lợi (ROA).
- Trong khi đó, biến kiểm soát tỷ lệ nợ có tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi (ROA)..
- (2010) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và khả năng sinh lợi trên mẫu 130 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2006-2008.
- Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014) đã phân tích dữ liệu bảng gồm 208 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn 2006-2012 bằng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) nhằm kiểm định sự tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Kết quả cho thấy kỳ thu tiền bình quân và kỳ luân chuyển hàng tồn kho có tác động đến khả năng sinh lợi..
- Bảng 1: Tổng hợp các nghiên cứu trước.
- Tác giả Dữ liệu nghiên cứu Biến phụ thuộc Các biến tác động có ý nghĩa Tên biến Chiều tác động.
- Giai đoạn nghiên cứu .
- Nơi nghiên cứu: Sàn giao dịch chứng khoán Bombay (BSE).
- Khả năng sinh lợi.
- Nơi nghiên cứu: Thị trường chứng khoán Karachi (KSE).
- Nơi nghiên cứu: thị trường chứng khoán Pakistan.
- Nơi nghiên cứu: Pakistan Khả năng sinh lợi.
- Nơi nghiên cứu: Việt Nam Khả năng sinh lợi Biến độc lập Chu kỳ chuyển.
- Nơi nghiên cứu: Việt Nam Khả năng sinh lợi.
- Căn cứ vào các bài nghiên cứu trước có liên quan, tác giả nhận thấy các yếu tố thường được dùng trong các nghiên cứu này bao gồm:.
- Biến phụ thuộc khả năng sinh lợi (ROA):.
- chỉ tiêu này được các nghiên cứu trước sử dụng.
- Doanh nghiệp càng rút ngắn kỳ thu tiền bình quân có nghĩa là càng thắt chặt các chính sách tín dụng, sẽ đảm bảo doanh nghiệp thu được tiền về nhanh chóng, gia tăng các hoạt động đầu tư sinh lợi.
- (2011) đưa vào nghiên cứu và tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê..
- Việc rút ngắn kỳ luân chuyển hàng tồn kho sẽ đẩy nhanh quá trình kinh doanh làm tăng doanh thu và giảm các chi phí liên quan đến việc nắm giữ hàng tồn kho, từ đó làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp..
- (2013) đưa vào nghiên cứu và tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê.
- (2013) đưa vào nghiên cứu và tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê..
- Kumar (2011) đưa vào nghiên cứu và tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê..
- Qua đó, cho thấy khả năng tự chủ của doanh nghiệp.
- Tỷ số này thấp chứng tỏ doanh nghiệp đi vay ít, khả năng tự chủ tài chính cao..
- Dựa vào kết quả của các nghiên cứu trước, tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu với một số thay đổi nhằm phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam, đồng thời tạo tính mới cho bài nghiên cứu..
- 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mô hình ược lượng.
- Qua tham khảo các bài nghiên cứu trước có liên quan, tác giả nhận thấy các yếu tố thuộc quản trị vốn lưu lưu động có ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi (ROA) bao gồm:.
- Ngoài ra, tác giả tiến hành bổ sung thêm biến kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng kinh tế vào nghiên cứu, đây là biến phản ánh tình hình kinh tế vĩ mô và được kỳ vọng sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp ngành bất động sản tại Việt Nam.
- Việc thêm biến kiểm soát này vào nghiên cứu nhằm phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam, đồng thời tạo tính mới của đề tài.
- Biến này cũng được Mumtaz (2011) đưa vào nghiên cứu nhưng không tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê..
- Biến phụ thuộc 1 ROA it Khả năng sinh lợi trên tổng.
- 1 SIZE it Quy mô của doanh nghiệp Logarit của doanh thu.
- Việc sử dụng 04 mô hình như trên được tác giả căn cứ vào các nghiên cứu của Afeef (2011), Gul et al.
- 3.2 Dữ liệu nghiên cứu.
- Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ các báo cáo tài chính đã kiểm toán được công bố trên website của 35 doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn .
- Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng thông qua hồi quy tuyến tính đa biến để lượng hóa sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong.
- 1 Trong giai đoạn nghiên cứu, tác giả chỉ thu thập được dữ liệu của 35 doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
- Trước tiên, nghiên cứu sẽ kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình thông qua hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF), nếu hệ số VIF lớn hơn hoặc bằng 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là nghiêm trọng (Gujarati, 2003).
- Tiếp theo đó, nghiên cứu tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.
- Nếu không có hiện tượng tự tương quan và phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ sử dụng các phương pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng.
- Tuy nhiên, nếu có hiện tượng tự tương quan và phương sai của sai số thay đổi thì nghiên cứu sẽ chuyển sang phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS).
- Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 35 doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2014 với các biến số được mô tả trong Bảng 3 sau đây:.
- Với biến kiểm soát, quy mô của doanh nghiệp cao nhất nhất là Tập đoàn Vingroup, thấp nhất là công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư Thăng Long.
- Kết quả phân tích tương quan trên phù hợp với hầu hết các nghiên cứu trước trên thế giới và phù hợp với kỳ.
- vọng của tác giả trong giai đoạn nghiên cứu này tại Việt Nam..
- 4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số nhân tử phóng đại phương sai cho kết quả VIF <.
- Bảng 5: Kết quả kiểm định VIF, phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan của mô hình nghiên cứu 1.
- Bảng 6: Kết quả kiểm định VIF, phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan của mô hình nghiên cứu 2.
- Bảng 7: Kết quả kiểm định VIF, phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan của mô hình nghiên cứu 3.
- Bảng 8: Kết quả kiểm định VIF, phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan của mô hình nghiên cứu 4.
- Tiếp theo, nghiên cứu áp dụng các phương pháp hồi quy trên dữ liệu bảng, bao gồm: Pooled Regression (OLS), Fixed effects model (FEM) và Random effects model (REM).
- Sau đó, nghiên cứu đã áp dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) để khắc phục hiện tượng tự.
- Vậy, kết quả các mô hình nghiên cứu như sau:.
- Bảng 9: Kết quả các mô hình nghiên cứu.
- Với biến phụ thuộc là khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA it.
- sau khi dùng phương pháp FGLS để khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các sai số, ta có kết quả nghiên cứu như sau: các biến độc lập kỳ thu tiền bình quân (AR it.
- Biến độc lập CCC it tác động ngược chiều với khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA it ) và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
- Kết quả này tương đồng với các nghiên cứu của Mumtaz et al.
- khả năng sinh lợi đạt 6,8%.
- Kết quả này cũng nhất quán với lý thuyết và các nghiên cứu trước rằng một chính sách tín dụng thắt chặt sẽ làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp miễn là chính sách đó không làm tổn thất doanh thu..
- Kết quả này cũng được tìm thấy trong các nghiên cứu của Mumtaz et al.
- Tuy nhiên, nhà quản trị doanh nghiệp cũng nên cân đối lượng tồn kho ở mức vừa đủ.
- Kết quả này cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Gul et al.
- Ngoài ra, các biến kiểm soát quy mô của doanh nghiệp (SIZE it ) và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP t ) tác động cùng chiều lên khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA it ) với mức ý nghĩa 1%.
- Không chỉ vậy, nghiên cứu cũng tìm thấy tác động ngược chiều của tỷ lệ nợ (LEV it ) lên khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA it ) với mức ý nghĩa 1%.
- Kết quả này cho thấy các doanh nghiệp vay nợ nhiều thường gặp nhiều khó khăn khiến cho giảm tỷ suất sinh lợi..
- Bài nghiên cứu kiểm định sự tác động của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của 35 doanh nghiệp ngành bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010-2014.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) bị tác động ngược chiều bởi kỳ thu tiền bình quân (AR), kỳ luân chuyển hàng tồn kho (INV), chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (CCC).
- Ngoài ra, tác giả cũng tìm thấy tác động của quy mô doanh nghiệp (SIZE), tỷ lệ đòn bẩy (LEV), tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)..
- Kết quả này hàm ý rằng, các nhà quản lý doanh nghiệp bất động sản có thể gia tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp mình, tạo ra giá trị gia tăng cho nhà đầu tư thông qua một chính sách vốn lưu động hợp lý.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở để góp.
- phần giúp các doanh nghiệp ngành bất động sản nhận định một cách rõ hơn về sự tác động của chính sách vốn lưu động đến khả năng sinh lợi trên tổng tài sản (ROA).
- Kết quả này là bằng chứng thực nghiệm của ngành bất động sản ở Việt Nam, do đó mang lại giá trị thiết thực đối với các doanh nghiệp trong ngành hơn là việc phân tích một cách chung chung với dữ liệu của tất cả các ngành nghề, đây cũng chính là điểm mới của bài viết so với các nghiên cứu trước đây.
- Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn gặp hạn chế là chưa xét đến một số chỉ tiêu cũng phản ánh về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp như ROE, ROS, ROI,… và một số yếu tố (biến kiểm soát) có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp như tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, yếu tố khác ngoài ngành (như: đặc điểm của thị trường tài chính, nhu cầu của nhà đầu tư về bất động sản.
- đây cũng là hướng nghiên cứu cho các bài nghiên cứu tiếp theo.