« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mức độ tác động của công nghệ thông tin (CNTT) đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh (NLCT) của doanh nghiệp .
- Ngoài ra, phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM được sử dụng trong nghiên cứu.
- Tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tại thành phố Cần Thơ.
- Từ đó, việc nghiên cứu tác động của CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT của các DN là một trong những vấn đề hết sức quan trọng đối với nhà quản trị trong mọi ngành nghề kinh doanh.
- Do vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm xây dựng thang đo và đo lường tác động của CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT của các DN trên địa bàn TPCT.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết.
- Về các yếu tố cấu thành NLCT của DN:.
- Có rất nhiều công trình nghiên cứu cả trong và ngoài nước về các yếu tố cấu thành NLCT của DN, mỗi công trình nghiên cứu xác định các yếu tố cấu thành đến NLCT của DN cũng khác nhau.
- Các nghiên cứu đã phân tích định tính, định lượng các yếu tố cấu thành đến NLCT của DN xoay quanh 07 yếu tố cơ bản sau: (1) Các yếu tố liên quan đến định hướng thị trường.
- (3) Các yếu tố liên quan đến Marketing.
- (5) Các yếu tố liên quan đến công nghệ.
- Bảng 1: Các nghiên cứu về các yếu tố cấu thành NLCT của DN STT Tên tác giả.
- Các yếu tố cấu thành NLCT của DN Thị.
- hội Khác Các nghiên cứu ngoài nước.
- Các nghiên cứu trong nước 6 Ninh Đức Hùng và Đỗ.
- Về các yếu tố CNTT tác động đến một số yếu tố cấu thành NLCT của DN:.
- (2007) đã nghiên cứu.
- “Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược sử dụng CNTT và sự ảnh hưởng của nó đối với hiệu quả hoạt động của DN nhỏ và vừa”.
- Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert từ 1 đến 7.
- Kết quả phân tích hồi quy cho thấy: (1) đầu tư CNTT ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược sử dụng CNTT và chiến lược công nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của DN.
- Ravarini (2010) nghiên cứu về “Năng lực CNTT trong DN nhỏ và vừa tại Italy”.
- Trong nghiên cứu này tác giả điều tra sự ảnh hưởng năng lực CNTT đối với mối quan hệ giữa đầu tư CNTT và hiệu quả kinh doanh dài hạn.
- Quan điểm dựa trên nguồn lực (RBV) được sử dụng như là khung lý thuyết nhằm xác định chiến lược phân bổ nguồn lực của DN để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững, các khái niệm về lợi thế cạnh tranh bền vững được dùng để tham khảo trong nghiên cứu này.
- Năng lực CNTT, một thuật ngữ thường được đề cập trong các tài liệu khoa học với các ứng dụng của RBV trong lĩnh vực CNTT được sử dụng trong nghiên cứu này..
- Trong lĩnh vực CNTT, năng lực CNTT được xem là có ảnh hưởng đến hiệu quả của việc đầu tư CNTT trong dài hạn của DN.
- Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện nghiên cứu đa phương thức và lần đầu tiên đưa ra định nghĩa khá toàn diện về năng lực CNTT, thiết lập thang đo năng lực CNTT và đánh giá vai trò của nó đối với hiệu quả hoạt động của DN..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực CNTT bao gồm ba lĩnh vực chính: (1) kỹ năng quản lý, (2) kỹ năng kỹ thuật, (3) tài sản mối quan hệ, và kết quả cũng cho thấy có ảnh hưởng tích cực của năng lực đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh.
- Mỗi giai đoạn đều có những mục tiêu cụ thể và tuân theo các nguyên tắc cơ sở của đầu tư CNTT là: đầu tư phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh của DN.
- Các giai đoạn trên đây nhằm nhấn mạnh việc đầu tư CNTT trong DN phải phù hợp với sự phát triển và phục vụ cho chiến lược kinh doanh của DN trong mỗi giai đoạn khác nhau..
- Tuy nhiên, qua tham khảo ý kiến các lãnh đạo DN và chuyên gia cho rằng việc xác định tác động của từng yếu tố thành phần của CNTT đến NLCT của DN tại Việt Nam hiện nay là không thể thực hiện được.
- Do đó, nghiên cứu này thực hiện việc đánh giá CNTT chung (chi phí đầu tư) đến các yếu tố cấu thành NLCT của DN và dùng thang đo Liker 5 mức độ để đo lường các biến..
- Hình 1: Mô hình nghiên cứu Năng lực định hướng thị trường: Ứng dụng.
- Các nhà lãnh đạo và quản lý sử dụng CNTT tại các DN, tổ chức để giúp họ đưa ra những quyết định mang tính chiến lược, trong quản lý tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất, hàng hóa, khách hàng,… để nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ của DN và hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra..
- Năng lực định hướng thị trường (H1) Năng lực huy động vốn (H2).
- Năng lực tiếp thị (Marketing) (H3) Năng lực tổ chức quản lý (H4) Năng lực huy động nguồn lực (H5) Năng lực quan hệ xã hội (H6) C.
- NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DN.
- Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ nâng cao trình độ của người quản lý và của cả người lao động trong DN, đồng thời sẽ tăng cường được các mối quan hệ giữa người quản lý, người lao động với nguồn khách hàng của DN, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của DN..
- Với việc trợ giúp của CNTT, các DN thực hiện một cách dễ dàng hơn đối với việc tìm hiểu thông tin về một chủ trương hay chính sách mới có liên quan đến phạm vi hoạt động của DN.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Đây là các đối tượng đều am hiểu về hoạt động SXKD của DN và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD của DN..
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM..
- Phương pháp Principal Component Analysis và phép quay Varimax sẽ được sử dụng trong nghiên cứu này để rút trích các nhân tố chính..
- 3 KẾT QUẢ.
- Năng lực định hướng thị trường TT 0,836.
- Mở rộng thị trường của DN TT01 0,812.
- Tăng trưởng doanh thu của DN TT02 0,815.
- Thu hút khách hàng mới của DN TT03 0,795.
- Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của DN TT04 0,792.
- Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ của DN TT05 0,804.
- Nâng cao uy tín của DN để có thể thu hút vốn đầu tư NV03 0,702.
- Năng lực Marketing MA 0,773.
- Nghiên cứu thị trường của DN MA01 0,726.
- Xây dựng hình ảnh của DN MA03 0,722.
- Năng lực tổ chức quản lý QL 0,770.
- Phòng tránh các rủi ro trong quá trình hoạt động của DN QL04 0,747.
- Năng lực ứng dụng công nghệ CN 0,899.
- Tăng cường cơ sở hạ tầng CNTT của DN CN01 0,883.
- Tăng cường cơ sở dữ liệu của DN CN03 0,878.
- Nâng cao năng lực nguồn nhân lực sử dụng CNTT của DN CN04 0,880.
- Nâng cao khả năng sử dụng website điện tử của DN CN05 0,885.
- Năng lực quan hệ xã hội XH 0,847.
- Tăng cường mối quan hệ với các khách hàng của DN XH01 0,826.
- Liên doanh, liên kết với các DN khác của DN XH03 0,726.
- Nguồn: Kết quả xử lý từ mẫu nghiên cứu 350 DN (2017).
- Tác động CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT đã nâng cao NLCT của DN so với.
- Tác động CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT đã nâng cao NLCT của DN NLCT2 0,657 Tác động CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT có triển vọng nâng cao NLCT của DN.
- Nguồn: Kết quả xử lý từ mẫu nghiên cứu gồm 350 DN (2018) Như vậy, sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha thì không có biến nào loại, tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA..
- Phân tích EFA cho biến Năng lực ứng dụng công nghệ gồm có 06 biến quan sát.
- Nguồn: Kết quả xử lý từ mẫu nghiên cứu 350 DN (2018) Bảng 6: Kết quả phân tích EFA biến năng lực.
- Nguồn: Kết quả xử lý từ mẫu nghiên cứu 350 DN (2018).
- Hình 2: Kết quả phân tích hệ số khẳng định CFA Nguồn: Kết quả xử lý từ mẫu nghiên cứu 350 DN (2018).
- 3.5 Kiểm định SEM về sự tác động của CNTT đến các yếu tố cấu thành NLCT của DN Kết quả kiểm định SEM như sau:.
- Hình 3: Kết quả kiểm định SEM Nguồn: Kết quả xử lý từ mẫu nghiên cứu 350 DN (2018).
- RMSEA = 0,047, nghiên cứu thu được mô hình ước lượng cuối cùng.
- nhân tố Năng lực công nghệ có tác động mạnh nhất đến NLCT của DN..
- Có mối quan hệ nghịch chiều giữa tác động của công nghệ thông tin đến yếu tố NL định hướng thị trường cấu thành NLCT của DN.
- Tuy nhiên, các DN TPCT hiện nay chỉ bắt đầu ứng dụng CNTT bằng việc sử dụng website, các phần mềm ứng dụng, chưa chú trọng trong việc đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao khả năng marketing của DN.
- Đa phần các DN tại TPCT đều là DN vừa và nhỏ, đồng thời nguồn vốn của DN tập trung chủ yếu để đầu tư sản xuất kinh doanh..
- Có mối quan hệ cùng chiều giữa tác động của công nghệ thông tin đến yếu tố NL huy động vốn cấu thành NLCT của DN.
- Có mối quan hệ cùng chiều giữa tác động của công nghệ thông tin đến yếu tố NL marketing cấu thành NLCT của DN.
- Có mối quan hệ nghịch chiều giữa tác động của công nghệ thông tin đến yếu tố tổ chức quản lý cấu thành NLCT của DN.
- Công việc tổ chức quản lý một khi được “số hóa” sẽ giúp ích đáng kể cho các nhà lãnh đạo, quản lý trong việc tiết kiệm chi phí, thời gian, nhân sự nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ của DN.
- Do đó, đây là một trong những biện pháp nhằm tăng tính cạnh tranh và tối đa hóa lợi nhuận của DN.
- Có mối quan hệ cùng chiều giữa tác động của công nghệ thông tin đến yếu tố cấu thành NLCT của DN.
- Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ nâng cao trình độ của người quản lý và của cả người lao động trong DN, đồng thời sẽ tăng cường được các mối quan hệ giữa người quản lý, người lao động với nguồn khách hàng của DN, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của DN..
- Có mối quan hệ cùng chiều giữa tác động của công nghệ thông tin đến yếu tố Quan hệ xã hội cấu thành NLCTNLCT của DN.
- Ngoài ra, có mối quan hệ cùng chiều giữa tác động của công nghệ thông tin đến NLCT của DN..
- Việc ứng dụng CNTT trong DN giai đoạn này giúp cho DN vượt qua những khó khăn tiềm ẩn khi CMCN 4.0 ngày càng hiện hữu rõ ràng, nó mang tính sống còn và bảo đảm NLCT của DN trong môi trường cạnh tranh toàn diện hiện nay..
- cấp thang đo tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành NLCT của DN.
- Nghiên cứu đã tiến hành kiểm định các thang đo: sự tác động của công nghệ thông tin đến các yếu tố cấu thành NLCT của DN và thang đo NLCT của DN, dựa trên 03 kiểm định gồm: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích nhân tố khẳng định CFA..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy để nâng cao NLCT của DN, các DN cần tăng cường đầu tư ứng dụng CNTT vào năng lực định hướng thị trường, huy động vốn, quan hệ xã hội và huy động nguồn lực.
- có thể đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin trong dài hạn để nâng cao Năng lực marketing và Năng lực tổ chức quản lý của DN, hoặc có thể đầu tư ít hơn để nâng cao NLCT của DN trong ngắn hạn..
- Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới khảo sát và đánh giá sự tác động của CNTT đến 06 yếu tố cấu thành NLCT của DN.
- Nghiên cứu chưa tính được độ trễ khi DN đầu tư CNTT vào các yếu tố cấu thành NLCT thì bao lâu mang lại hiệu quả nâng cao NLCT của DN..
- Nghiên cứu chỉ nghiên cứu các DN trên địa bàn TPCT, chưa mở rộng sang các tỉnh, thành lân cận để có thể so sánh, đánh giá toàn diện sự tác động của công nghệ thông đến các yếu tố cấu thành NLCT của DN.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp du lịch Bến Tre.
- Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Bình Dương.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành rau quả.
- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế .
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội