« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của đại dịch Covid-19 đến sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế tại một số Bệnh viện tuyến Trung ương năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐ.
- Từ khóa: tác động sức khỏe tâm thần, nhân viên y tế, COVID-19, tuyến Trung ương..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn online và thang đo tác động quy mô sự kiên - IES-R trên 1764 đối tượng là cán bộ y tế thuộc các bệnh viên tuyến Trung ương tham gia chống đại dịch COVID-19 năm 2020.
- Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 lên vấn đề sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy có 9,6% đối tượng có vấn đề sức khỏe tâm thần cần quan tâm, 8,8% có sức khỏe tâm thần ảnh hưởng lâu dài trong nhiều năm và 2,8% được chẩn đoán có tình trạng căng thẳng.
- Điểm trung bình của “Sự ám ảnh” về COVID 19 là cao nhất tiếp theo là “Sự lảng tránh và “Phản ứng thái quá .
- Các nhân viên y tế là điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhân, nhân viên y tế tại các khoa hành chính, sống độc thân và có tuổi đời, tuổi nghề cao thì có nguy cơ cao bị các vấn đề sức khỏe tâm thần cao hơn các đối tượng khác..
- Tổ chức Y tế thế giới đã tuyên bố bệnh COVID-19 là một đại dịch toàn cầu.
- 2 Đại dịch COVID-19 đã và đang có những tác động to lớn đến mọi mặt đời sống xã hội ở khắp nơi trên toàn thế giới.
- Trong cuộc chiến chống đại dịch nhân viên y tế bao gồm cả bác sĩ, điều dưỡng trực tiếp hay gián tiếp chăm sóc, điều trị bệnh nhân đều có nguy cơ lây nhiễm cao, tại Trung Quốc, Mỹ, Anh, Italy, Tây Ban Nha, Iran đã ghi nhận những trường hợp nhân.
- viên y tế mắc và tử vong do COVID-19.
- 3 Một vài nghiên cứu đã ghi nhận hội chứng lo âu và trầm cảm ở nhân viên y tế gây ra bởi COVID-19.
- 4 Nghiên cứu phân tích tổng hợp của nhóm tác giả Kavita Batra cho thấy tỷ lệ chung của các chứng lo âu, trầm cảm, căng thẳng, hội chứng căng thẳng sau chấn thương, mất ngủ, tâm lý đau buồn, kiệt sức của nhân viên y tế lần lượt là và 37,4%, và tỷ lệ lo lắng và trầm cảm ở nữ giới, y tá và những người tuyến đầu cao hơn so với nam giới, bác sĩ và nhân viên y tế tuyến hai.
- Tại Việt Nam, tính đến ngày 26 tháng 12 năm 2020 có 1440 ca mắc và 353 ca tử vong do đại dịch COVID-19 gây ra và đã có một số nhân viên y tế bị lây nhiễm COVID-19.
- 2 Tuy nhiên cho đến nay nghiên cứu để đánh giá tác động ngắn hạn và lâu dài về thể chất lẫn tinh thần trên nhân viên y tế còn hạn chế, đặc biệt là nhân viên y tế ở tuyến Trung ương.
- Việc tiến hành một nghiên cứu để đánh giá tác động.
- n: là cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu..
- Tra số liệu vào công thức, tính được cỡ mẫu tối thiểu là 1067 nhân viên y tế, nhưng thực tế chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 1764 đối tượng..
- Chọn đối tượng nghiên cứu là những cán bộ y tế tại các bệnh viện tuyến Trung ương có nguy cơ cao tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm COVID-19.
- Bằng cách tiến hành lập danh sách các bệnh viện trực thuộc Trung ương tham gia chống dịch COVID-19.
- Quá trình chọn mẫu đã chọn được 16 bệnh viện tham gia vào nghiên cứu..
- Biến số và chỉ số nghiên cứu:.
- Kỹ thuật thu thập dữ liệu: Lựa chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn để tuyển chọn và loại trừ để phỏng vấn bằng cách lập danh sách các bệnh viện tuyến Trung ương đã và đang điều trị bệnh nhân COVID-19.
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, người sống cùng, chuyên môn, đơn vị làm việc, số năm công tác..
- Tác động của đại dịch COVID-19 lên sức khỏe tâm thần: gồm những câu hỏi về ba nhân tố là sự ám ảnh, sự lảng tránh và sự phản ứng thái quá thông qua phân tích nhân tố từ 22 câu hỏi trong thang đo IER-S..
- của đại dịch COVID-19 lên sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế nơi điều trị các bệnh nhân COVID-19 nặng từ các tình đổ về là vô cùng cần thiết.
- Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu “Đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 lên sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế tuyến trung ương năm 2020” giúp cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng, lên kế hoạch và triển khai các chính sách cần thiết để giải quyết kịp thời vấn đề sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế nơi tuyến đầu chống dịch nhằm góp phần nâng cao hiệu suất làm việc để ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID-19..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
- Đối tượng.
- Nhân viên y tế tại 16 bệnh viện tuyến Trung ương đã và đang điều trị bệnh nhân nhiễm COVID-19 tại Việt Nam, năm 2020..
- Là cán bộ y tế trực tiếp và gián tiếp tham gia khám, điều trị và chăm sóc cho bệnh nhân hàng ngày tại một số bệnh viện tuyến Trung ương, có thời gian công tác tại cơ sở y tế ít nhất 6 tháng trở lên và đồng ý tham gia vào nghiên cứu..
- Cán bộ y tế là người bệnh nhiễm COVID-19 hoặc không đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Phương pháp Thiết kế nghiên cứu.
- Thiết cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Địa điểm nghiên cứu.
- 16 bệnh viện tuyến Trung ương có nguy cơ tiếp xúc với bệnh nhân COVID-19 bao gồm: Bạch Mai, K, Bệnh viện C Đà Nẵng, Nhi Trung ương, Việt Đức, E, Phổi Trung ương, Chợ Rẫy, Thống Nhất Hồ Chí Minh, Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Mắt Trung ương, Phụ sản Trung ương, Nhiệt đới Trung ương, Da liễu Trung Ương, Y học cổ truyền Trung ương, Bệnh viện Trung ương Huế..
- Thời gian nghiên cứu.
- n: là cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu;.
- Tra số liệu vào công thức, tính được cỡ mẫu tối thiểu là 1.067 nhân viên y tế, nhưng thực tế chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 1.764 đối tượng..
- Chọn đối tượng nghiên cứu là những cán bộ y tế tại các bệnh viện tuyến Trung ương có nguy cơ cao tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm COVID-19..
- Biến số và chỉ số nghiên cứu.
- Công cụ và kỹ thuật thu thập dữ liệu Kỹ thuật thu thập dữ liệu: Lựa chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn để tuyển chọn và loại trừ để phỏng vấn bằng cách lập danh sách các bệnh viện tuyến Trung ương đã và đang điều trị bệnh nhân COVID-19.
- Phần 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, người sống cùng, chuyên môn, đơn vị làm việc, số năm công tác..
- và “phản ứng thái quá”, thống kê suy luận bằng các test thống kê đối với biến định tính là Khi bình phương (χ2), sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến nhằm xác định ảnh hưởng của COVID-19 đến sức khỏe tâm thần của cán bộ Y tế..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Tất cả đối tượng nghiên cứu đều được mời tham gia và thông báo về mục tiêu nghiên cứu..
- Các thông tin của đối tượng được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
- Đối tượng được toàn quyền quyết định tham gia và rời khỏi nghiên cứu.
- Nghiên cứu được Hội đồng phê duyệt của Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội phê duyệt vào tháng 3 năm 2020..
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện trên 1.764 cán bộ y tế, trong đó nữ giới chiếm đa số với 68,7%..
- Trong tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu, điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất với 46,1%.
- 8% là kĩ thuật viên, và 18% là các đối tượng khác như hộ lý, dược sĩ..
- Phân bố vị trí công tác của đối tượng nghiên cứu.
- Vị trí công tác của đối tượng nghiên cứu.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là tuổi và trung bình tuổi nghề là năm.
- Nguy cơ tiếp xúc với COVID-19 của đối tượng nghiên cứu.
- Trong tổng số cán bộ y tế tham gia nghiên cứu có tới 42,9% là phơi nhiễm với COVID-19 hàng ngày, 49,5% thi thoảng có phơi nhiễm và chỉ có 7,7% là làm ở vị trí gần như không phơi.
- nhiễm với COVID-19.
- Trung bình một cán bộ y tế tiếp xúc với ca đã được chẩn đoán xác đinh, và ca chưa được chẩn đoán xác định mắc COVID-19..
- Rối loạn sức khỏe tâm thần (điểm IES-R) liên quan đến COVID-19 của đối tượng nghiên cứu Bảng 4.
- Tác động tâm lý (điểm IES-R) liên quan đến COVID-19 của đối tượng nghiên cứu.
- Sự ám ảnh về COVID 19 (điểm .
- Một số yếu tố liên quan đến tác động tâm lý của COVID-19 trên đối tượng nghiên cứu Bảng 5.
- Một số yếu tố liên quan đến tác động tâm lý của COVID-19 trên đối tượng nghiên cứu.
- 0,05 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy, điều dưỡng có nguy cơ bị ám ảnh bới COVID-19 cao hơn bác sĩ, người làm hành chính cao hơn cán bộ làm tại khoa cấp cứu- hồi sức.
- Cán bộ y tế có tuổi đời và tuổi nghề càng cao thì càng có khả năng bị ám ảnh, lảng tránh và phản ứng thái quá với dịch bệnh COVID-19..
- quan trọng vấn đề sức khỏe tâm thần của nhân viên y tế do tác động của đại dịch COVID-19..
- Trong tổng số cán bộ y tế tham gia nghiên cứu có tới 92,4% là có nguy cơ phơi nhiễm với COVID-19 và chỉ có 7,7% là gần như không có nguy cơ bị phơi nhiễm với COVID-19.
- Trong khi đó, trung bình một cán bộ y tế tiếp xúc với ca đã được chẩn đoán xác đinh, và ca chưa được chẩn đoán xác định mắc COVID-19.
- Điều đó cho thấy nguy cơ phơi nhiễm với COVID-19 đối với nhân viên y tế là rất cao, ảnh hưởng tới tâm lý của họ tại bệnh viện, đặc biệt có thể có những tác động lâu dài đến sức khỏe tâm thần với những dẫn chứng và kết quả tương đồng với các nghiên cứu khác dưới đây..
- thấp hơn so với nghiên cứu trên đối tượng điều dưỡng tại 42 bệnh viện của Trung Quốc của nhóm tác giả Su Hong.
- 6 Tỉ lệ được chẩn đoán căng thẳng thấp hơn so với nghiên cứu của nhóm tác giả Zhou Zhu nghiên cứu tại Vũ Hán, Trung Quốc (29,8.
- 7 Sự khác biệt có thể được giải thích bởi thực tế Trung Quốc là trung tâm của dịch bệnh, và số ca nhiễm COVID-19 và số ca tử vong cao hơn nhiều so với Việt Nam, điều này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng hơn về sức khỏe và kinh tế.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu trước đây ở Trung Quốc, cho thấy những người tham gia là điều dưỡng có nguy cơ cao hơn các nhóm đối tượng nhân viên y tế khác, 8, 9 kết quả này cũng tương tự trong dịch SARS-2003.
- 10, 11 Điều này có thể lí giải do điều dưỡng tuyến đầu điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19 có nguy cơ lây nhiễm cao nhất vì họ tiếp xúc gần gũi, thường xuyên với bệnh nhân và làm việc nhiều giờ hơn bình thường.
- 12 Trái ngược với giả thiết ban đầu của chúng tôi, người làm hành chính có nguy cơ cao hơn cán bộ làm tại khoa cấp cứu-hồi sức, điều này phù hợp với nghiên cứu của nhóm tác giả Sophia SC Chan trong đại dịch SARS- 2003, tuy nhiên lí do vẫn chưa rõ ràng.
- 13 Có lẽ bởi vậy là tỷ lệ nhân viên y tế làm việc tại khu vực hành chính lại có xu hướng lảng tránh nhiều hơn khu vực hồi sức cấp cứu.
- Một phát hiện tiếp theo trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những người sống một mình hay phản ứng thái quá với dịch bệnh, có xu hướng lảng tránh dịch bệnh hơn người sống cùng gia đình, bạn bè, kết quả này tương tự các nghiên cứu tại Singapore của tác giả Angelina OM Chan và cộng sự.
- 14 Tương tự kết quả nghiên cứu của Liu và cộng sự cho thấy cán bộ y tế có tuổi đời và tuổi nghề càng cao thì càng có khả năng bị ảm ảnh, lảng tránh và phản ứng thái quá với dịch bệnh COVID-19.
- Do đó để giảm thiểu những ảnh hưởng của COVID-19 tới tâm lý nhân viên y tế, đặc biệt là nhân viên y tế tuyến đầu, cần phải có một kế hoạch chiến lược toàn diện để sàng lọc các vấn đề tâm lý và giám sát dịch tễ học, đặc biệt là các nhóm nguy cơ cao.
- Thứ ba, thực hiện một số can thiệp và tư vấn tâm lý từ xa cho người có tuổi đời và tuổi nghề cao vì họ là nhóm dễ bị tổn thương dưới tác động của COVID-19..
- Tuy nhiên, nghiên cứu này còn một số hạn chế do nghiên cứu này là nghiên cứu cắt ngang tại một thời điểm nên không thể đánh giá tác động tâm lý một cách dài hạn và khó đánh giá những di chứng về tâm lý và nhu cầu điều trị..
- Ngoài ra nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi trực tuyến nên có sai số do không quản lý được triệt để các đối tượng nghiên cứu, nguyên nhân do một số người không sử dụng thành thạo internet và điện thoại.
- Do đó cần có thêm những nghiên cứu sâu để đánh giá tác động tâm lý lâu dài đối với nhân viên y tế để có những biện pháp can thiệp cần thiết và kịp thời..
- COVID-19 gây ảnh hưởng lớn đến những vấn đề sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế..
- Điều dưỡng trực tiếp chăm sóc bệnh nhân, nhân viên y tế tại các khoa hành chính, sống độc thân và có tuổi đời tuổi nghề cao có nguy cơ cao bị các vấn đề lo âu, căng thẳng, trầm cảm hơn các đối tượng khác.
- Director- General’s opening remarks at the media briefing on COVID-19 - 11 March 2020.
- speeches/detail/who-director-general-s-opening- remarks-at-the-media-briefing-on-covid-19---11- march-2020..
- Supporting the Health Care Workforce During the COVID-19 Global Epidemic.
- Occupational stress and mental health among anesthetists during the COVID-19 pandemic.
- Investigating the psychological impact of COVID-19 among healthcare workers: a meta-analysis.
- Immediate psychological impact on nurses working at 42 government-designated hospitals during COVID-19 outbreak in China: A cross- sectional study.
- COVID-19 in Wuhan: Immediate Psychological Impact on 5062 Health Workers.
- The anxiety levels, quality of sleep and life and problem-solving skills in healthcare workers employed in COVID-19 services..
- Mental Health Status of Paediatric Medical Workers in China During the COVID-19 Outbreak.
- IMPACT OF COVID-19 ON MENTAL HEALTH OF HEALTHCARE WORKERS IN NATIONAL HOSPITALS, 2020.
- This cross-sectional descriptive study aimed to assess the impact of the COVID-19 pandemic on the mental health of healthworkers in 16 national hospitals participating in the fight against the COVID-19 pandemic in 2020.
- for COVID 19 was the highest followed by "Evasion"