« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của đại dịch Covid-19 tới nhân viên y tế tại Hà Nội năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TỚI NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI HÀ NỘI NĂM 2020.
- Từ khóa: tác động, nhân viên y tế, COVID-19, Hà Nội..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi điều tra online trên 2157 đối tượng nhằm đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 lên công việc và cuộc sống của cán bộ y tế tại Hà Nội bằng phương pháp phân tích nhân tố.
- Kết quả của nghiên cứu cho thấy đại dịch Covid 19 có ảnh hưởng đáng kể tới cuộc sống và công việc của nhân viên y tế trên địa bàn Hà Nội.
- Nhân viên y tế tuyến huyện/xã có nhiều áp lực trong công việc hơn tuyến trung ương (Coef: 0,104.
- 95%CI điều dưỡng nhiều áp lực hơn bác sĩ (Coef: 0,5.
- Người có tuổi đời, tuổi nghề càng cao thì áp lực công việc càng lớn nhưng lại có thái độ làm việc tích cực hơn.
- Người làm việc tại nơi có nguy cơ tiếp xúc thì có thái độ bi quan hơn những người làm việc ở nơi gần như không phải tiếp xúc với dịch bệnh COVID-19..
- Tính đến ngày tình hình COVID-19 có nhiều diễn biến phức tạp.
- Đại dịch đã lan sang 222 quốc gia và vùng lãnh thổ, báo cáo hơn 79 triệu trường hợp mắc và 1.751.311 trường hợp tử vong do vi rút SARS-CoV-2 gây nhiễm trùng đường hô hấp cấp COVID-19..
- Tại Việt Nam tính đến ngày 26 tháng 12 năm 2020, có 1440 trường hợp nhiễm COVID-19;.
- COVID-19 có tác động đáng kể đến sức khỏe cộng đồng và đặt ra thách thức cho nhân viên y tế, đặc biệt là nhân viên y tế tuyến đầu tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân COVID-19..
- Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy đại dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của nhân viên y tế do làm tăng tỷ lệ nhiễm COVID-19 và làm tăng tỷ lệ mất ngủ, mệt mỏi,.
- lo âu hoặc trầm cảm cho nhân viên y tế.
- 2,3,4,5 Về những thách thức trong công việc, Schwartz et al chỉ ra rằng ở Trung Quốc, nỗi sợ bị lây nhiễm và áp lực liên quan đến công việc là động lực chính khiến một số nhân viên y tế tìm việc khác.
- 6 Nhân viên y tế thừa nhận rằng họ cảm thấy bất an do thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân (PPE) và cảm thấy bất lực khi điều trị cho những bệnh nhân nặng có tiên lượng xấu.
- Cho đến nay, các nghiên cứu tập trung vào tình hình dịch tễ học và đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân mắc bệnh, 9, 10 đặc điểm bộ gen của vi rút 11 và những thách thức đối với quản lý y tế toàn cầu.
- 12 Tuy nhiên, số nghiên cứu về tác động của COVID-19 đối với cuộc sống và công việc của nhân viên y tế tại Việt Nam còn hạn chế.
- Việt Nam ghi nhận ca nhiễm COVID-19 đầu tiên tại Hà Nội.
- 13 Hà Nội là một trong những địa bàn có số ca nhiễm COVID-19 cao nhất Việt Nam.
- Việc tiến hành nghiên cứu nhằm phân tích tác động của COVID-19 tới công việc của nhân viên y tế tại Hà Nội là vô cùng cần thiết.
- Vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.
- với mục tiêu: “Đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 lên công việc của nhân viên y tế tại Hà Nội năm 2020” nhằm góp phần nâng cao hiệu suất làm việc và ngăn chặn sự lây lan của đại dịch COVID-19..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
- Đối tượng.
- Nhân viên y tế đang làm việc tại các cơ sở y tế có nguy cơ cao tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm COVID-19 trên địa bàn Hà Nội..
- Là cán bộ y tế trực tiếp và gián tiếp tham gia khám, điều trị và chăm sóc cho bệnh nhân hàng ngày tại các cơ sở y tế trên địa bàn Hà Nội, có thời gian công tác tại cơ sở y tế ít nhất 6 tháng trở lên và đồng ý tham gia vào nghiên cứu..
- Cán bộ y tế là người bệnh nhiễm COVID-19..
- Phương pháp Thiết kế nghiên cứu.
- Thiết cứu nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu.
- Chọn đối tượng nghiên cứu là những cán bộ y tế tại các cơ sở y tế trên đại bàn Hà Nội có nguy cơ cao tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm COVID-19..
- Trên thực tế có 2157 đối tượng tham gia nghiên cứu..
- Biến số và chỉ số nghiên cứu.
- Chỉ số: thái độ lạc quan tại nơi làm việc và áp lực công việc được tính toán từ các biến số để đánh giá tác động của COVID-19 lên nhân viên y tế..
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: tuyến cơ sở y tế, tuổi, giới, chuyên môn, đơn vị làm việc, số năm công tác, nguy cơ phơi nhiễm..
- Tác động của đại dịch COVID-19 lên cán bộ y tế: gồm những câu hỏi về thái độ tại nơi làm việc và áp lực công việc..
- và “áp lực công việc” được xác định, thống kê suy luận bằng các test thống kê đối với biến định tính là Khi bình phương (χ2), sử dụng mô hình hồi quy logistic đa biến nhằm xác định ảnh hưởng của COVID-19 đến nhân viên y tế trên địa bàn Hà Nội, năm 2020..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Tất cả đối tượng nghiên cứu đều được mời tham gia và thông báo về mục tiêu nghiên cứu..
- Các thông tin của đối tượng được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
- rời khỏi nghiên cứu.
- Nghiên cứu được Hội đồng phê duyệt của Viện Đào tạo Đào tạo Y học dự.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu được thực hiện trên 2157 cán bộ y tế tại Hà Nội, công tác tại tuyến huyện/.
- hơn một nửa (65,8%) đối tượng nghiên cứu.
- Vị trí công tác của đối tượng nghiên cứu.
- bệnh tât và HIV/AIDS tham gia vào nghiên cứu và 27,2% làm tại các khoa khác như dược, phục hồi chức năng.
- Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là tuổi và trung bình tuổi nghề là năm..
- Nguy cơ phơi nhiễm với COVID-19 của đối tượng nghiên cứu.
- Trong tổng số đối tượng tham gia vào nghiên cứu có tới 35,7% là có nguy cơ phơi nhiễm với dịch bệnh hàng ngày, 56,7% là thi thoảng phơi nhiễm và chỉ có 7,6% là gần như không phơi.
- nhiễm với COVID-19.
- Tác động của dịch COVID-19 lên cuộc sống của nhân viên y tế Hà Nội năm 2020.
- tại nơi làm việc Áp lực công việc Bản thân được bệnh viện/khoa/lãnh đạo đánh giá cao 0,558.
- Khối lượng công việc nhiều hơn 0,540.
- Phải làm công việc bình thường không phải làm 0,516.
- mô tả mô hình chuẩn hóa của bảng câu hỏi về sự tác động của COVID-19 lên cuộc sống và công việc của nhân viên y tế tại Hà Nội..
- Bảng hồi quy logistic đa biến cho thấy nam giới có thái độ lạc quan với công việc hơn nữ giới, người gần như không tiếp xúc với COVID-19 suy nghĩ lạc quan hơn người phải tiếp xúc với dịch bệnh.
- Cán bộ tuyến huyện xã chịu áp lực công việc nhiều hơn tuyến trung ương, nam giới nhiều hơn nữ giới, người tiếp có nguy cơ phơi nhiễm với COVID-19 chịu áp lực nhiều hơn người không phải phơi nhiễm..
- Tuổi đời và thâm niên công tác càng cao thì thái độ tại nơi làm việc càng tích cực, áp lực công việc càng nhiều..
- Đại dịch COVID-19 đang diễn biến phúc tạp.
- Nhân viên y tế là những người tiên phong trong công tác chống dịch, có nguy cơ lây nhiễm cao nhất, luôn phải làm việc quá giờ trong điều kiện thiếu các trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
- Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động của COVID-19 lên công việc họ bằng bộ câu hỏi điều tra online để đưa ra những khuyến nghị phù hợp giúp các nhà quản lý có giải pháp nâng cao chất lượng công việc cho cán bộ nhân viên y tế.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hầu hết nhân viên y tế tại Hà Nội đều có nguy cơ phơi nhiễm với dịch bệnh, nam giới có thái độ lạc quan tại nơi làm việc hơn nữ giới.
- Cán bộ tuyến huyện xã chịu áp lực công việc nhiều làm việc” và “Áp lực công việc” với các biến thỏa mãn được thống kê trong bảng được phân tích từ EFA.
- Các yếu tố liên quan đến tác động của COVID-19 lên công việc và cuộc sống của đối tượng nghiên cứu.
- Bảng hồi quy các yếu tố liên quan đến tác động của COVID-19 lên công việc và cuộc sống của đối tượng nghiên cứu.
- tại nơi làm việc Áp lực công việc Tuyến bệnh viện.
- Nguy cơ (với hiếm khi).
- hơn tuyến trung ương, nam giới nhiều hơn nữ giới, người tiếp có nguy cơ phơi nhiễm với COVID-19 chịu áp lực nhiều hơn người không phải phơi nhiễm.
- Tuổi đời và thâm niên công tác càng cao thì thái độ tại nơi làm việc càng lạc quan, áp lực công việc càng nhiều..
- Nghiên cứu của chúng tôi tập trung đánh giá tác động của đại dịch COVID-19 lên công việc qua hai nhân tố là “thái độ lạc quan tại nơi làm việc” và “áp lực công việc”.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng nhân viên y tế tuyến huyện/ xã có thể có nhiều áp lực trong công việc hơn tuyến trung ương (Coef: 0,104.
- 95%CI điều này có thể do tuyến cơ sở tiếp xúc gần dân hơn và trực tiếp phải đảm nhiệm những công việc như truy vết đối tượng nghi nhiễm, phun thuốc khử trùng, chăm sóc đối tượng cách ly..
- Kết quả cũng chỉ ra rằng mặc dù nữ giới có áp lực công việc thấp hơn (Coef: -0,057.
- 95%CI kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Mbachu và cộng sự về thái độ với COVID-19 của nhân viên y tế.
- Điều dưỡng cảm thấy nhiều áp lực công việc hơn bác sĩ (Coef:.
- Kết quả cũng chỉ ra rằng nhân viên y tế có nguy cơ phơi nhiễm với dịch bệnh thì bi quan hơn do họ có nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh cao hơn, phải sống cách ly với người thân nhiều hơn những nhân viên y tế làm việc ở những nơi gần như không phải tiếp xúc với dịch COVID-19.
- Người có tuổi đời càng cao áp lực công việc càng lớn (Coef:.
- tương tự, nhân viên y tế có tuổi nghề càng lâu áp lực công việc càng lớn (Coef: 0,078;.
- 95%CI tương đồng với nghiên cứu của Esmail Shoja và cộng sự về áp lực của nhân viên y tế theo tuổi đời và tuổi nghề.
- 15 Các kết quả có thể giải thích vì khi tuổi đời, tuổi nghề càng cao thì họ có nhiều kinh nghiệm hơn, ở vị trí cao hơn, đảm nhiệm nhiều công việc nên trách nhiệm sẽ cao hơn..
- Đại dịch COVID-19 đang ngày càng lan rộng trên toàn thế giới, tác động đến mọi đối tượng, mọi mặt của xã hội.
- Nhân viên y tế là lực lượng có vai trò chủ đạo trong việc phòng ngừa và điều trị trong cuộc chiến này.
- Thực tế họ đang phải chịu rất nhiều áp lực về tâm lý và sức lực, áp lực công việc ngày càng lớn, kết quả của nghiên cứu phản ánh chi tiết hơn áp lực công việc của nhân viên y tế góp phần xây dựng chính sách hỗ trợ về tài chính, trang thiết bị bảo hộ, tâm lý để họ có đủ sức khỏe, tinh thần làm việc.
- Từ những kết quả của nghiên cứu, những nhà quản lý có thể có những biệp pháp thiết thực, đầy đủ hơn cho những đối tượng chịu tác động nhiều hơn như nhân viên tuyến cơ sở, điều dưỡng, nữ giới và những đối tượng có nguy cơ phơi nhiễm..
- Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi còn một số hạn chế do là nghiên cứu mô tả cắt ngang nên chỉ có thể đánh giá tác động tại một thời điểm mà không đánh giá được lâu dài.
- Ngoài ra nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi trực tuyến nên có sai số do không quản lý được triệt để các đối tượng nghiên cứu, khó tiếp cận với những đối tượng không sử dụng thành thạo internet và điện thoại thông minh.
- Do đó cần có thêm những nghiên cứu sâu để đánh giá tác động lâu dài lên công việc của nhân viên y tế để có những biện pháp can thiệp cần thiết và kịp thời trong đại dịch COVID-19..
- COVID-19 gây ảnh hưởng lớn đến công việc và cuộc sống của nhân viên y tế tại Hà Nội, nam giới có thái độ lạc quan với công việc hơn nữ giới, người gần như không tiếp xúc với COVID-19 suy nghĩ lạc quan hơn người phải tiếp xúc với dịch bệnh.
- Covid-19 exposes weaknesses in European response to outbreaks.
- Mental health care for medical staff in China during the COVID-19 outbreak.
- Bộ Y tế thông tin chính thức về ca nhiễm COVID-19 đầu tiên ở Hà Nội Bo Y Te - Trang tin ve dich benh viem duong ho hap cap do Covid-19.
- COVID-19 infection: Knowledge, attitude, practices, and impact among healthcare workers in a South-Eastern Nigerian state..
- Covid-19 effects on the workload of Iranian healthcare workers.
- IMPACT OF COVID-19 ON THE WORK AND PERSONAL LIFE OF HEALTHCARE WORKERS IN HANOI, 2020.
- Online questionnaires were administered to 2157 healthcare wokers and professionals in Hanoi in 2020 to evaluate the impact of the COVID-19 pandemic on their work and personal life.
- Workers in areas at high risk of exposure to COVID-19 were more pessimistic than those who were areas with little risk of exposure.