« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của kết quả thực hành trách nhiệm xã hội đến thành tích kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN THÀNH TÍCH KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.
- Kết quả phân tích cho thấy tác động thuận chiều giữa kết quả thực hành trách nhiệm xã hội và kết quả nguồn doanh thu thuần đạt được của doanh nghiệp.
- tích cực công tác hoạt động xã hội và đầu tư hợp lý chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực thì doanh nghiệp có thể gia tăng nguồn doanh thu thuần đạt được từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu cũng đã chỉ thêm rằng quy mô tài sản hỗ trợ tốt đến chất lượng thi hành trách nhiệm xã hội cũng như quan hệ tích cực doanh thu thuần đạt được của tổ chức.
- Trong khi đó, tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu có khả năng tác động nghịch chiều đến quyết định đẩy mạnh thực hành trách nhiệm xã hội và gây rủi ro cho việc thúc đẩy kinh doanh tạo doanh thu thuần.
- Với kết quả phân tích đạt được, nghiên cứu ngụ ý mong muốn được bổ sung thêm cơ sở dẫn chứng với thành ý giúp cải thiện dần quan điểm nhìn nhận về trách nhiệm xã hội đối với giá trị lợi ích đạt được của doanh nghiệp..
- Tác động của kết quả thực hành trách nhiệm xã hội đến thành tích kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam.
- Luận điểm nhà kinh tế học Friedman (1970) cho rằng TNXH của DN sẽ làm tăng lợi nhuận của họ vì đây là hình thức xây dựng thương hiệu một cách hiệu quả khi tận dụng những vấn đề xã hội thành một phương châm cho mặt hàng kinh doanh.
- 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾTVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Hàng loạt bản nghiên cứu của các tác giả sau này cho thấy TNXH của DN là một khái niệm rộng, do vậy có rất nhiều định nghĩa được chỉ ra (Dahlsrud,.
- Tuy nhiên, phần lớn các nhà nghiên cứu đều sử dụng lý thuyết về lợi ích với các bên liên quan để định hướng TNXH của DN.
- Giai đoạn thứ ba là kết quả đánh giá độ hoàn thành hoạt động thực hành TNXH của DN đáp ứng các bên liên quan..
- 2.1.3 Thành tích kinh doanh.
- Thành tích kinh doanh (product market performance) thể hiện các thành tựu DN khai thác được từ sự đón nhận của thị trường đối với chất lượng hoạt động kinh doanh của DN.
- Trong số các phép đo, nghiên cứu của Kim (2001) chọn yếu tố doanh thu để đo lường giá trị kinh tế của các hoạt động xã hội với công chúng..
- Với phương pháp hồi quy tuyến tính, các nghiên cứu của các tác giả đã chứng minh được rằng hoạt động TNXH nâng cao uy tín của các công ty sẽ có một tác động tích cực đến doanh thu thuần đạt được của công ty..
- Tổng doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của DN, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu..
- Doanh thu thuần phản ánh giá trị của kết quả doanh thu đạt được sau khi trừ các khoản giảm trừ.
- trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của DN..
- Doanh thu hoạt động kinh doanh thông thường là toàn bộ số tiền thu được phát sinh trong kỳ từ việc bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ của DN.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm:.
- Thu nhập từ tiền bản quyền cho thuê tài sản, cho các bên khác sử dụng tài sản của DN ( bằng sáng chế, nhãn mác thương mại.
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán..
- 2.1.4 Mô hình nghiên cứu mối quan hệ thực hành TNXH và Doanh thu thuần của nghiên cứu.
- Vì vậy, kết quả phản ánh từ bên liên quan được dùng để đo lường kết quả của việc thực hành TNXH của DN.
- Trong phạm vi bài nghiên cứu này, nghiên cứu chỉ đề cập đến mối quan hệ giữa tác động của doanh thu thuần đạt được của DN với kết quả DN thực hành TNXH đối với các bên liên quan bao gồm: Nhân viên, khách hàng, nhà cung ứng, cổ đông, cộng đồng..
- EPS được sử dụng như một hệ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của DN trên mỗi đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu và đánh giá năng lực chia sẻ lợi nhuận cho cổ đông đầu tư.
- Hiệu quả TNXH với cộng đồng địa phương Yu-jin Fu and Ju-qin Shen (2014) sử dụng tỷ số giữa chi phí tổ chức hoạt động xã hội trên tổng doanh thu hằng năm để phân tích CSP đối với cộng đồng.
- Cộng đồng địa phương có sự ảnh hưởng không nhỏ đến DN, những DN có nhiều sự đóng góp tích cực phục vụ lợi ích cộng đồng sẽ được gia tăng danh tiếng và quảng bá hình ảnh rộng rãi hơn, có lợi cho hoạt động kinh doanh của DN (Freeman et al., 2001)..
- (2010) cho rằng khách hàng là người trả phí để sử dụng sản phẩm của DN cho nên họ.
- Chỉ số vòng quay thanh toán khoản phải trả người bán được dùng trong mô hình nghiên cứu của Yu-jin Fu and Ju-qin Shen (2014).
- Chỉ số vòng quay khoản phải trả năm nay nên được so sánh cùng với năm liền trước mới có thể đánh giá toàn diện hơn tiến độ kiểm soát khả năng thanh toán của DN..
- Nhà cung ứng quan tâm đến các kì thanh toán các khoản phải trả của DN và nhà cung ứng sẽ ưu tiên các DN có khả năng thanh toán nhanh (Freeman et al., 2010)..
- Xiaole Zhang and Peixin Gu (2012) đã sử dụng biến quy mô tổng tài sản làm biến điều khiển trong mô hình nghiên cứu.
- Dựa vào đây, quy mô của DN được giả định có mối quan hệ tích cực đến kết quả thực hành TNXH của DN..
- Xiaole Zhang and Peixin Gu (2012) đã sử dụng làm biến điều khiển trong mô hình nghiên cứu của họ.
- Tỷ số nợ dài hạn trên vốn sở hữu cho biết khả năng quyết toán nguồn tài chính tự có so với sử dụng khoản nợ có thời hạn thanh toán trên 1 năm của DN..
- Nếu tỷ lệ này quá lớn nghĩa là rủi ro cao hơn do nguồn vốn của DN phụ thuộc vào đi vay hơn là tự có, vì thế sẽ ảnh hưởng khả năng kiểm soát hiệu quả.
- kinh doanh để hoàn trả nợ của DN.
- Dựa vào đây, rủi ro tài chính của DN được giả định có mối quan hệ tiêu cực đến kết quả thực hành TNXH của DN..
- 2.1.6 Thành tích kinh doanh.
- Thành tích kinh doanh của DN được đo lường theo nhiều quan điểm lý thuyết khác nhau và tùy thuộc và các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu..
- Theo lý thuyết lợi ích DN khi thực hành TNXH của Weber (2018) đã thể hiện tăng doanh thu là một trong các yếu tố phản ánh lợi ích định lượng trong thành tích kinh doanh mà thực hiện TNXH mang lại..
- Bên cạnh đó, nghiên cứu của Kim (2001) chọn yếu tố doanh thu để đo lường giá trị kinh tế của các hoạt động TNXH trong nghiên cứu của họ.
- Bài viết sử dụng doanh thu thuần làm biến phụ thuộc đo lường giá trị lợi ích kinh tế đạt được từ thực hành TNXH DN.
- Có 2 lý do để chọn doanh thu thuần:.
- (1) Doanh thu thuần là dòng tiền thu về thực sự mà một DN nhận được từ việc giao dịch kinh doanh với khách hàng của mình.
- Trong khi, tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chỉ mang giá trị danh nghĩa, vì DN còn phải tính thêm các khoản giảm trừ doanh thu..
- (2) Doanh thu thuần là giá trị thường được dùng trong đo lường các tỷ suất tài chính, thay vì tổng doanh thu.
- đều áp dụng sử dụng doanh thu thuần..
- Trong bài nghiên cứu này, từ sự kế thừa chọn lọc các tư liệu nghiên cứu và dựa vào đặc tính của các DN trong mẫu quan sát, tác giả xây dựng mô hình hồi quy OLS để xác định ảnh hưởng của kết quả thực hành TNXH đến doanh thu thuần đạt được của DN như sau:.
- Biến phụ thuộc Y đại diện lợi ích kinh tế của CSP đo bằng doanh thu thuần đạt được.
- Các biến X 1 đến X 7 là các biến giải thích kết quả thực hành TNXH (CSP) của DN với các bên liên quan..
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu.
- Nghiên cứu tiến hành phân tích số liệt thông qua thống kê mô tả và sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội.
- Với mô hình hồi quy tuyến tính bội là một phương trình toán học mô tả mối quan hệ tuyến tính giữa biển phụ thuộc và một số biến độc lập trong tổng thể nghiên cứu.
- Với phương pháp phân tích số liệu như trên, nghiên cứu kỳ vọng tìm được mối quan hệ tuyến tính của biến phụ doanh thu thuần và việc thực hành TNXH của DN theo các khía cạnh của các bên liên quan (Xiaole Zhang and Peixin Gu, 2012)..
- 2.3 Mô hình nghiên cứu.
- Việc nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố kết quả TNXH đến doanh thu thuần dựa trên mô hình hồi quy tuyến tính gốc.
- lndtt= ln(dtt): giá trị logarit cơ số e của doanh thu thuần.
- Biến đo lường kết quả thực hành CSP EPS: Hệ số thu nhập trên cổ phần (earnings per shares).
- u i là ước lượng phần sai số của mô hình hồi quy..
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 3.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình a.
- Kiểm định độ chặt chẽ của mô hình:.
- 0,828 có nghĩa là 82,8% mức biến thiên kết quả doanh thu thuần của DN có thể được giải thích từ mối tương quan tuyến tính giữa doanh thu thuần với các biến độc lập được đưa vào mô hình của các DN lĩnh vực sản xuất trên sàn chứng khoán..
- Bảng 1: Kết quả kiểm định mô hình hồi quy Các dạng kiểm định Kết quả kiểm định xuất trình.
- 5 Sai dạng mô hình P-value (Prob>F.
- Nguồn: kết quả xử lý số liệu.
- H 0 : Mô hình không có phương sai sai số thay đổi (khi p-value >1%).
- H 1 : Mô hình có phương sai sai số thay đổi (khi p-value <1%).
- Vậy mô hình không có đa cộng tuyến (Lê Đỗ Mạch, 2005)..
- Kiểm định sai dạng mô hình.
- Giả thuyết kiểm định: H 0 : Mô hình không có bỏ sót biến (khi p-value >1%).
- 3.2 Giải thích kết quả mô hình hồi quy Hệ số ước lượng của các biến số độc lập có dấu đúng với kì vọng đặt ra lúc xây dựng mô hình và các biến đều có ý nghĩa trong việc giải thích hiệu quả doanh thu thuần đạt được của các DN trên sàn chứng khoán.
- biến EPS, biến CSVQ, biến ROI, biến NDHVSH và giá trị logarit cơ số e của tài sản có mức ý nghĩa ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả doanh thu thuần của DN (có ý nghĩa thống kê 1.
- cho thấy mức độ quan trọng của yếu tố này đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
- Riêng đối với biến HĐXH có mức ý nghĩa 10% ứng với độ tin cậy chỉ 90% cho thấy mức ảnh hưởng tương đối của biến này đến hiệu quả nguồn doanh thu thuần đạt được..
- Bảng 2 : Kết quả ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính.
- 3.2.1 Giải thích mối quan hệ tác động giữa biến độc lập với biến doanh thu thuần.
- Bên cạnh sự tác động của hiệu quả đầu tư nhân sự thì biến EPS (khả năng chi trả cổ tức) cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng thuận chiều đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cùng với hiệu quả nguồn nhân lực, cổ đông góp tài lực – một nguồn lực tài nguyên quan trọng để bổ sung cho các khoản đầu tư của DN.
- Song song đó, biến CSVQ (mức chênh lệch của chỉ số vòng quay năm nay thực hiện so với năm trước) có tương quan thuận đến hiệu quả hoạt động của DN.
- Biến HVNCLC (phản ánh sự tin dùng của khách hàng về chất lượng sản phẩm của DN) cũng có tương quan thuận đến hiệu quả hoạt động của DN..
- Biến HĐXH (số lượng các hoạt động xã hội được thực hiện trong năm) có tác động thuận lợi đến hiệu quả hoạt động của DN.
- Về nguyên tắc, nếu tỷ lệ này nhỏ có nghĩa DN có thể chủ động quán xuyến các khoản nợ dài hạn đi vay bằng nguồn vốn tự chủ của chủ sở hữu, công tác sử dụng vốn cho vận hành các hoạt động kinh doanh vẫn nằm trong tầm kiểm soát của DN.
- trong các hệ số r có thể được giải nghĩa rằng khi tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn sở hữu thấp, khả năng rủi ro tài chính nằm trong kiểm soát của DN nên các hoạt động TNXH vẫn có điều kiện được tiến triển bình thường theo lộ trình chiến lược của DN.
- Ngược lại, nếu tỷ lệ này quá lớn nghĩa là rủi ro cao hơn làm DN bớt để tâm đến thực hành các hoạt động TNXH vì vấn đề hàng đầu của họ lúc bấy giờ là kiểm soát hiệu quả kinh doanh để hoàn trả suôn sẻ nợ của DN..
- Điều đó phản ánh rằng quy mô tài sản góp phần tạo cơ sở giúp DN có nhận thức tốt hơn trong thực hành các hoạt động TNXH với các bên liên quan nhằm hỗ trợ cho triển vọng kinh doanh của DN.
- Theo đó, tiếp nối quan điểm lý thuyết về TNXH gắn liền với lợi ích của các bên liên quan và kế thừa cơ sở mô hình hồi quy tiền đề đã được xây dựng, bài nghiên cứu này được lập ra để một lần nữa nghiên cứu điều tra mối quan hệ giữa kết quả thực hành các khoản TNXH với bên liên quan (CSP) và lợi ích kinh tế của DN (ở đây là doanh thu thuần đạt được).
- Trải qua quá trình lập luận và căn cứ lựa chọn biến, bài viết đã xây dựng được mô hình hồi quy giữa doanh thu thuần của DN và các biến biểu thị CSP gồm: “Kết quả trách nhiệm đối với cổ đông”.
- “kết quả trách nhiệm với nhà cung ứng” (đo bằng chỉ số vòng quay thanh toán các khoản phải trả người bán).
- “kết quả trách nhiệm với khách hàng.
- “kết quả trách nhiệm với cộng đồng” (đo lường bằng số lượng hoạt động xã hội được tổ chức trong năm đang xét) và.
- “kết quả trách nhiệm với nhân sự” (đo bằng hệ số hiệu suất đầu tư nhân sự ROI).
- Kết quả phân tích cho thấy mối quan hệ thuận chiều giữa kết quả thực hành TNXH và kết quả nguồn doanh thu thuần đạt được của DN.
- tích cực công tác hoạt động xã hội và đầu tư hợp lý chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực thì DN có thể gia tăng nguồn doanh thu thuần đạt được từ hoạt động kinh doanh của DN.
- Nghiên cứu cũng đã chỉ thêm rằng quy mô tài sản hỗ trợ tốt đến chất lượng thi hành TNXH cũng như quan hệ tích cực doanh thu thuần đạt được của tổ chức.
- Trong khi đó, tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu có khả năng tác động nghịch chiều đến quyết định đẩy mạnh thực hành TNXH và gây rủi ro cho việc thúc đẩy kinh doanh tạo doanh thu thuần..
- Nghiên cứu xây dựng quy trình và phương pháp hồi quy tuyến tính dựa trên phần mềm STATA.
- Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh